C.Mỏc và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1994 tr

Một phần của tài liệu 165 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP TRIẾT HỌC CĂN BẢN (Trang 157)

- Yêu cầu của nguyên tắc:

46C.Mỏc và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 1994 tr

47

48 C. Mác- Ph. Ăng ghen Toàn tập , tập 23 Nxb CTQG . H. 2002 tr266

thái ý thức xã hội và mọi hình thức, phơng pháp t duy của con ngời. V.I Lênin chỉ rõ: “Thực tiễn lặp đi lặp lại hàng triệu lần đợc in thành sách logic” 50

Quan điểm của Ph.Ăng ghen là thế giới quan, phơng pháp luận duy nhất đúng đắn để xem xét, đánh giá, cải tạo con ngời. Để hình thành phát triển hoàn thiện nhân cách ngời cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới; không có con đờng nào khác, con đờng “Gian lao rèn luyện…”. lao động không mệt mỏi, cần cù sáng tạo. Mặt khác, lao động khó khăn gian, khổ ác liệt là môi trờng điều kiện tốt nhất để rèn luyện thử thách cán bộ và hiệu quả lao động, hiệu quả công tác là tiêu chí khách quan cơ bản để đánh giá đúng đắn cán bộ. Đồng thời, bố trí, sử dụng, bồi dỡng cán bộ, phải xuất phát từ yêu cầu của lao động, của công việc. Chống quan điểm coi nhẹ hoặc phủ nhận vai trò của lao động. Trong huấn luyện ,học tập, sãn sàng chiến đấu, chiến đấu, tránh t tởng ngại lao động, ngại khó khăn ,gian khổ ác liệt. Trong xem xét, sử dụng cán bộ, cần khắc phục phơng pháp đánh giá cán bộ chỉ dựa trên lời nói, cách thức giao tiếp.

Câu hỏi 154(Tạo): Phân tích luận điểm của C. Mác Trong tính hiện thực

của nó, bản chất con ngời là tổng hoà những quan hệ xã hội ?‘’

Luận điểm trên đây đợc C. Mác viết trong tác phẩm: “Luận cơng về Phoi ơ bắc”, nhằm khẳng định : Không có con ngời trừu tợng, chỉ có con ngời hiện thực cụ thể và bản chất con ngời là một thể thống nhất hữu cơ do mọi quan hệ xã hội tạo thành,

Trớc hết, C. Mác khẳng định không có con ngời trừu tợng, chung chung nằm ngoài các quan hệ xã hội, thoát ly điều kiện lịch sử mà nó tồn tại. Chỉ có trong mối quan hệ với những ngời khác, với đồng loại con ngời mới tồn tại, phát triển.

Mọi mối quan hệ xã hội đều tham gia vào quá trình hình thành, phát triển bản chất con ngời. Các mối quan hệ giữa ngời và ngời vừa là điều kiện, tiền đề công cụ phơng tiện để hình thành bản chất của mình, vừa là môi trờng điều kiện để con ngời thể hiện bản chất của mình Vai trò, vị trí của các mối quan hệ xã hội không ngang bằng nhau trong sự hình thành bản chất con ngời; vai trò đó phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Tuy nhiên, ở bất cứ đâu, trong bất cứ thời điểm nào thì quan hệ sản xuất vẫn là mối quan hệ cơ bản nhất quyết định các quan hệ khác, do đó cũng quyết định bản chất con ngời. Chính kiểu quan hệ sản xuất xét đến cùng tạo nên bản chất con ngời trong từng giai đoạn lịch sử.

Các mối quan hệ xã hội tham gia hình thành, phát triển bản chất con ng- ời phải thông qua hoạt động thực tiễn của chính họ . Bởi vì, trong quá trình hoạt động con ngời bị qui định, chi phối tác động bởi các mối quan hệ xã hội đồng

thời con ngời cũng cải biến các mối quan hệ đã có, xây dựng, phát triển những mối quan hệ xã hội mới. Cho nên, con ngời vừa là khách thể vừa là chủ thể của các quan hệ xã hội; vừa chịu sự chi phối của các qui luật xã hội, lịch sử vừa sáng tạo ra chính bản thân mình. Vì thế, bản chất con ngời không nhất thành bất biến mà luôn vận động biến đổi. Nh C. Mác chỉ rõ: “ con ngời tạo ra hoàn cảnh đến mức độ nào, thì hoàn cảnh cũng tạo ra con ngời đến mức độ ấy”51. Nội dung trên đây chính là cơ chế hình thành, phát triển bản chất con ngời và là bức tranh biểu hiện sinh động nhất bản chất con ngời trong lịch sử..

- Luận điểm trên đây của C. Mác nhấn mạnh tính phổ biến, tính qui luật trong bản chất con ngời , nhng không phủ nhận tính đa dạng phong phú về tính cách, nhu cầu lợi ích của mỗi con ngời với tính cách là những cá nhân. Bởi, ngoài các mối quan hệ chung, quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại, mỗi con ngời cụ thể còn có những quan hệ đặc thù, đơn nhất, và vai trò của các mối quan hệ đối với mỗi con ngời, ở mỗi thời kỳ lịch sử là không giống nhau.

Luận điểm trên đây của C. Mác là cơ sở khoa học để nghiên cứu, xây dựng, giải phóng con ngời một cách đúng đắn. Xem xét, xây dựng giải phóng con ngời phải đi từ xã hội, từ những mối quan hệ xã hội cơ bản, trớc hết từ quan hệ sản xuất mà con ngời đó tồn tại phát triển . Càn thực hiện đúng lời chỉ dẫn của C. Mác: "… phải phán đoán lực lợng bản tính của anh ta, không phải căn cứ vào lực lợng cá nhân riêng lẽ mà căn cứ vào lực lợng của toàn xã hội"52 và "Nếu nh tính cách của con ngời do hoàn cảnh tạo nên thì do đó phải làm cho hoàn cảnh hợp với tính ngời "53. Tránh xem xét phiến diện, siêu hình, tuyệt đối hoá, tách rời các mối quan hệ hoặc mặt sinh học, mặt xã hội của con ngời. Kiên quyết chống quan điểm phủ nhận các quan hệ xã hội , mặt xã hội trong bản chất của con ngời.

Câu hỏi 169(Tạo): Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ? ý nghĩa phơng pháp luận trong phát huy vai trò của nhân tố con ngời đối với sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay ?

Triét học Mác- Lênin khẳng định: Xã hội là hệ thống những mối quan hệ giữa ngời với ngời, là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời, trong đó con ngời hình thành và phát triển ở một giai đoạn lịch sử nhất định. Cá nhân là con ngời với những phẩm chất xã hội, một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa đặc điểm riêng và chức năng xã hội mà ngời đó đảm nhiệm.

Cá nhân và xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau. Quan hệ cá nhân và xã hội hình thành tất yếu ở mọi giai đoạn lịch sử. Không có cá nhân trừu tợng

Một phần của tài liệu 165 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP TRIẾT HỌC CĂN BẢN (Trang 157)