Ứng dụng trong giảng dạy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa của tổ hợp từ có động từ đi chạy trong tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 77)

V N+ PREP + PRON + PREP

3.2.Ứng dụng trong giảng dạy

Thành ngữ là đề tài hấp dẫn đối với ngƣời học ngoại ngữ đặc biệt là ngƣời học tiếng Anh. Học viên luôn đặt ra những câu hỏi về cách diễn đạt ý này hay ý khác trong tiếng mẹ đẻ của mình bằng ngoại ngữ mình đang học. Do đó, giáo viên nên thiết kế và cung cấp các bài tập về thành ngữ cho học viên. Các bài tập đƣợc tiến hành dƣới nhiều hình thức khác nhau: theo nhóm, theo cặp, hoặc độc lập hoặc theo các thời điểm khác nhau: thực hành trên lớp, hoặc bài tập về nhà. ở các trƣờng đại học và cao đẳng những dạng bài tập cơ học từ 1-9 có thể áp dụng trong các giờ thực hành tiếng ở học kỳ I - IV, có thể áp dụng ở học kỳ V (giai đoạn nâng cao) và các giờ dạy dịch. Học viên có thể thực hiện độc lập cũng nhƣ cộng tác, có hoặc không có hƣớng dẫn của giáo viên.

1.Lựa chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn hoặc đánh dấu chữ cái.

a) Is it possible for us to...to the cinema without him? A. reach B. come C. arrive D. go

b) On the way to the station, I came...my ex-wife, who was my first love.

A. up B . over C. into D. across 2. Điền vào chỗ trống

Round In Before back Across forward

a) F comes ...G in the alphabet.

b) Please come...! Make yourself at home.

c) A boomerang is hunting weapon. It is supposed to come...to the person who throws it.

d) Just look at these old photographs. I came...them when I was clearing out an old cupboard.

e) Why don’t you come...to our house for dinner on Saturday?

f) The sergeant asked for volunteers, but only three came...

3.Cắt đôi thành ngữ thành hai cột, lắp ghép thành thành ngữ hoàn chỉnh. 1) A rolling stone... a)...run deep

2) Don’t count your chicken... b)...gathers no moss.

3) Still water... c)...before they are hatched. 4. Viết lại câu dựa vào từ gợi ý để thay thế từ/cụm từ in nghiêng ở câu

trên sao cho câu mới có cùng nghĩa với câu đã cho. a) Winning that prize has made him very conceited.

HEAD

b) She was so beautiful that I couldn’t stop looking at her.

EYES

c) The fact that the President had been a drug addict was not revealed until several years after his death.

LIGHT

5. Trò chơi ô chữ. 6. Hoàn thiện câu.

a) The thief couldn’t really claim he was innocent because he...

b) They wished me “many happy

return”...

c) My boss and I don’t see eye to

eye... 7. Bài tập nhận dạng thành ngữ

1. not keep a promise a. come to a head 2. lose money over something b. come to light 3. recall, remember something c.be out of pocket

4. reach a crisis d. break one’s word

5. become known e. bring something to mind

8. Viết đoạn hội thoại hay đoạn văn ngắn có sử dụng một hay nhiều thành ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

The professor read out the examination instructions and then told the students to turn over the question papers on their desks. Carol wrote down some notes while she was listening.

There were three questions she could answer, though she knew that the views she put forward would definitely conflict with those of the

professor.

9. Chọn một thành ngữ/ cụm động từ tiếng Anh, tìm thành ngữ /cụm động từ tƣơng đƣơng trong cả tiếng Anh và tiếng Việt. Tìm những từ có khả năng kết hợp với từ đó. So sánh và bình luận về sự giống nhau hay khác nhau trong các cách thức kết hợp từ.

10. Tạo danh mục những thành ngữ khó dịch trong tiếng Anh. Ví dụ những thành ngữ miêu tả truyền thống văn hoá, sinh hoạt, các món ăn của ngƣời Anh.

11. Cho một văn bản cụ thể với nhiều thành ngữ khác nhau rồi yêu cầu học viên dịch. Sau đó, thảo luận về các thủ pháp đã dùng để dịch các thành ngữ đó.

12. Cho một văn bản cụ thể với mục đích của bài dịch rõ ràng, ví dụ dịch quảng cáo. Mục đích của bài tập này không chỉ đơn thuần là chuyển tải nội dung mà còn phải thực hiện chức năng cụ thể nhằm tác động tới độc giả văn bản đích.

Ví dụ một công ty khi nói về sản phẩm của mình, báo cáo rằng “During the past year we have already sold 30,000 dolls” thì con số này không chỉ phục vụ mục đích thống kê (số liệu), mà còn phục vụ mục đích quảng cáo (ẩn ý: sản phẩm tuyệt vời, đƣợc khách hàng ƣa thích, bán chạy). Khi dạy

dịch giáo viên hƣớng dẫn học viên phải trung thành với ý đồ của tác giả bằng cách trong bản dịch của mình lột tả đƣợc ý đồ đó. Sẽ có hai cách dịch câu trên:

a. Trong năm qua chúng tôi bán đƣợc 30.000 con búp bê (thống kê).

b. Chỉ trong một năm qua chúng tôi đã bán đƣợc tới 30.000 con búp bê (quảng cáo trên cơ sở thống kê).

Trong dạy dịch, vấn đề hiểu ý đồ tác giả là hết sức quan trọng. Đó là điểm khởi đầu của mọi khởi đầu. Do đó, trƣớc hết, cần phải hiểu đƣợc mục đích của văn bản. Ngƣời ta thƣờng ví một tác phẩm dịch nhƣ một đứa con lai vì một lẽ đơn giản nó là sự sáng tạo kết hợp giữa ngƣời viết và ngƣời dịch. Ngƣời dịch dù trung thành với tác giả đến mấy đi chăng nữa thì cũng không thể thoát khỏi bản thân mình để trở thành tác giả thứ hai trên mọi bình diện: ngôn ngữ, phong cách, và nét cá biệt.

Học viên cần tránh thói quen dịch từng từ. Lý do chủ yếu là tiếng Việt và tiếng Anh rất khác xa nhau về loại hình ngôn ngữ, văn hoá Việt và văn hoá Anh cũng thuộc hai phƣơng trời cách biệt. Ví dụ tiếng Việt có từ “làng quê” và tiếng Anh có từ “village”, nhƣng hình ảnh làng quê của ngƣời Anh không giống ngƣời Việt. Ngƣời Anh nhắc đến “pub” (tạm gọi là quán rƣợu) thì đó là một hình ảnh thân thƣơng, trìu mến, một hình ảnh mà khi đi xa họ hay nhớ về. Ngƣợc lại từ “quán rƣợu” trong tiếng Việt thƣờng tạo ra hình ảnh một địa điểm ồn ào, ăn to nói lớn, đầy những ngƣời say sƣa, đầy những lời không lịch sự. Khi dịch các động từ kép nhƣ come round hay go on

không thể dịch nghĩa của từng từ come, round, go hay on, những nét nghĩa này khác xa với nghĩa của từng từ riêng biệt trong động từ kép. Lúc này

come round trong câu “My parents usually come round our place on Sundays” phải hiểu là “Bố mẹ thường đến thăm chúng tôi vào những ngày Chủ nhật” chứ không phải là đi vòng quanh. Tƣơng tự go on không phải là đi lên trên mà có nghĩa là tiếp tục trong câu “She went on talking” (Cô ta cứ nói mãi).

Để có thể có thể vƣợt qua đƣợc những khó khăn trong khi dịch, học viên phải (rất) giỏi ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ, giỏi tới mức có thể khẳng định đƣợc sự chệch hƣớng và mức độ chệch hƣớng của một văn bản so với chuẩn mực đáng ra phải có của văn bản ấy. Ví dụ một ngƣời Anh đang học tiếng Việt có thể viết một câu kiểu nhƣ: “Anh ta đặt cánh tay quanh vai tôi”, thì cần phải giải thích rằng ngƣời Việt không nói thế, mặc dù câu đó đúng ngữ pháp. Chuẩn mực câu này là “Anh ta khoác vai tôi”.

3.3. Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng ba của luận văn trình bày các ứng dụng của thành ngữ động từ chuyển động trong dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt và giảng dạy ngoại ngữ tại các trƣờng đại học chuyên ngữ cũng nhƣ không chuyên ngữ. Quy trình dịch thành ngữ là dịch thông qua quá trình dịch luận nghĩa dựa trên các kiến thức nền về văn hoá, ngôn ngữ, xã hội, tâm lý v.v...của cộng đồng ngƣời bản ngữ. Tính chất luận giải nghĩa đƣợc hay không, mặc dù mang nhiều tính chủ quan, nhƣng đó là con đƣờng đi không thể bỏ qua trong dịch thuật. Tuy dịch là khó, nhƣng không phải là không thể thực hiện đƣợc.

Dựa trên nguyên tắc cơ bản của dịch thuật và các bƣớc tiến hành trong khi xử lý văn bản dịch, chúng tôi nêu một số ứng dụng cụ thể trong dạy/học tiếng Anh nhƣ một ngoại ngữ và trong dịch thuật.

KẾT LUẬN

Qua khảo sát vấn đề tổ hợp động từ chuyển động trong tiếng Anh và tiếng Việt chúng tôi đã có những nhận xét sau đây:

1. Khi xem xét đối chiếu các tổ hợp từ trong tiếng Anh lẫn trong tiếng Việt ngƣời nghiên cứu và giảng dạy cần khảo sát, phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của các tổ hợp từ gắn liền với hoạt động của nó trong hành chức.

2. Các động từ come/go/run trong tiếng Anh là những động từ

thƣờng, bất quy tắc, khi đứng riêng lẻ không phân biệt đƣợc chúng là nội động từ (intransitive verbs - vi) hay ngoại động từ (transitive verbs - vt), song có thể nhận biết đƣợc chúng trong hành chức. Ví dụ: The boy run across (vi) (Cậu bé chạy ngang

qua); I had to come to a decision (vt) (Tôi phải đi đến một quyết định); to go two spades (vt) (Đánh quân hai bích) .

3. Trong tiếng Việt các động từ đi/chạy có thể phân biệt chúng là

nội động từ hay ngoại động từ bằng cách xác định bổ ngữ trực tiếp trong tổ hợp: đi đến trƣờng (vi); đi một bài quyền (vt); đi

thóc; chạy xe ôm (vt) (= chở khách).

4. Tính đa nghĩa thể hiện đậm đặc trong các động từ chuyển động

to go / to come / to run và đi/chạy tạo ra nhiều tổ hợp động từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đa dạng đƣợc sử dụng cả ở nghĩa cơ bản lẫn nghĩa phái sinh đáp ứng có hiệu quả nhu cầu giao tiếp liên cá nhân.

5. Với nét nghĩa chuyển động có mục đích (hoặc di chuyển đến đích không gian trong tiếng Anh thƣờng dùng động từ định hƣớng to go; nhƣng với nét nghĩa “thăm viếng” thì lại dùng động từ to come. Trong khi đó trong tiếng Việt để biểu thị chuyển

điểm nơi ngƣời nói đã gắn bó về mặt huyết thống, gia tộc thì ngƣời Việt dùng động từ về.

6. Trong tiếng Anh cũng nhƣ trong tiếng Việt tổ hợp động từ chuyển động là cấu trúc dễ mở rộng. Riêng trong tiếng Anh tổ hợp động từ chuyển động là phƣơng tiện ngôn ngữ hữu hiệu trong giao tiếp thƣờng kết hợp với các tiểu từ (giới từ, trạng từ...) đem lại nghĩa thực tại cụ thể, đa dạng và mang tính sản sinh rõ rệt.

7. Kết quả của các phân tích, đánh giá và nhận xét nêu trên đã giúp cho học viên học tiếng Anh và ngƣời nói tiếng Anh học tiếng Việt có thể chuyển dịch hoặc sử dụng thành ngữ ở cả hai thứ tiếng thuần thục và chính xác hơn. Những kết quả của luận văn là tài liệu bổ ích đối với việc dạy/học tiếng Anh nhƣ một ngoại ngữ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:

1. Việt Anh (2002). Từ điển các lỗi thường gặp trong tiếng Anh. Dictionary of common errors in English. Nxb Thống kê, Hà Nội. 2. Diệp Quang Ban (2004). Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Lê Biên (1999). Từ loại tiếng Việt hiện đại. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Tài Cẩn (1998). Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ). Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Đỗ Hữu Châu. (1999). Các bình diện của từ và từ tiếng Việt. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Chiến. (1992). Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam á. Trƣờng ĐHSPNN Hà Nội.

7. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến. (1997). sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Đào Thanh Lan (1998). Cơ sở tiếng Việt. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

9. Đinh Văn Đức (2001). Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thiện Giáp (1998). Từ vựng học tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Thiện Giáp (1998). Cơ sở ngôn ngữ học. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

12. Hoàng Văn Hành (1997). Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Nguyễn Xuân Hoà (1992). Đối chiếu ngôn ngữ trong cách nhìn của ngữ dụng học tương phản (thử nghiệm trên ngữ liệu các đơn vị thành ngữ). Ngôn ngữ, số 1.

14. Nguyễn Xuân Hoà. (1996). Đối chiếu thành ngữ trên bình diện giao tiếp. Tóm tắt LA PTS ngữ văn, Hà Nội.

15. Nguyễn Lực - Lƣơng Văn Đang (1978). Thành ngữ tiếng Việt. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

16. Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Trần Lâm (1998). Giới từ và cụm động từ tiếng Anh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Hoàng Phê (chủ biên) (1985). Từ điển tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Bùi Phụng (1995). Động từ thành ngữ Anh - Việt. Nxb Giáo dục. 19. L.V Serba (1947). Dạy ngoại ngữ ở trường trung học. Vấn đề chung về phương pháp luận.

20. Nguyễn Kim Thản (1997). Động từ trong tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Trần Ngọc Thêm (1999). Cơ sở văn hoá Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Lê Quang Thiêm. Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ. Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội.

23. Lê Huy Trƣờng - Đặng Đình Thiện - Trần Huy Phƣơng (1999).

Ngữ pháp tiếng Anh. Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.

24. Văn Tân (chủ biên) (1967). Từ điển tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Trung tâm biên soạn dịch thuật sách Sài Gòn, SaiGon Book (2004). Từ điển thành ngữ Anh - Việt. Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1994). Từ điển Anh - Việt. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Nguyễn Nhƣ ý chủ biên (2000). Đại từ điển tiếng Việt. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

28. Collins Cobuild. (1989). Dictionary of Phrasal Verbs. Haper Collins Publishers.

29. Cowie, A.; Mackin, R & McCraig. (1994). Oxford Dictionary of English Idioms. Oxford: Oxford University Press.

30. A.P Cowie & R. Mackin. (1993). Oxford Dictionary of Phrasal verbs. Oxford University Press.

31. Dr. Frederick T. Wood. (1967 edition). English Verbal Idioms. Washington Square Press.

32. Gluckburg S. Idioms meaning and allusion content. In C. Cacciari & P. Tabossi (eds). Idioms: processing, structure and interpretation. pp.3-26. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, 1993.

33. Kay Cullen, Howard Sergeant. (2000). Chambers English Dictionary of Phrasal Verbs. Chambers Harrap Publishers Ltd.

34. Long et all, (1997). Longman Dictionary of Englilsh Idioms. London: Longman.

35. Newmark, Peter. (1984). Approches to Translation. Pergamon Press.

36. Newmark, Peter. (1969). Some notes on translation and translators. Incorporated Linguists 8 p. 79-85.

37. Randolph Quirk, Sidney Greenbaum. (1987). A university Grammar of English. Longman.

38. The Oxford. (1995). Dictionary of current English. Oxford: Oxford University Press.

39. The Oxford. (2000). Advance Oxford English Dictionary. Oxford: Oxford Univerity Press.

40. Sapir, Edward. (1949). Language. Harvest Books.

41. Vadamir Pejovic & Michael Nicklin. IELTS Preparation and practice: Reading and Writing. Oxford University Press.

42. Wendy Sahanaya & Terri Hughes. Practice Tests. Oxford University Press.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa của tổ hợp từ có động từ đi chạy trong tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 77)