Vị trớ tỏc phẩm liờn quan tới vấn đề người khuyết tật trờn mặt bỏo:

Một phần của tài liệu Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay (Trang 92)

2. Bỏo chớ và vấn đề người khuyết tật

2.2.3.4Vị trớ tỏc phẩm liờn quan tới vấn đề người khuyết tật trờn mặt bỏo:

mặt bỏo:

Vấn đề người khuyết tật là vấn đề thuộc về lĩnh vực từ thiện xó hội, do vậy, mặc dự khụng cú trang, mục Người khuyết tật nhưng hiện cú thể thấy, người khuyết tật được tập trung phản ỏnh tại cỏc trang, mục đời sống xó hội.

Trờn bỏo Thanh Niờn, tỏc phẩm viết về người khuyết tật được xuất hiện trờn một số trang. Nhiều nhất là trang Bạn đọc và Thanh Niờn (trang 13), trang Chớnh trị Xó hội (trang 3, 4, 5), Thanh niờn và cuộc sống (trang 6, trang 9), Chuyờn mục Từ thiện xó hội trang 24h qua (trang 18).

44%27% 27% 24% 5% - Tin - Bài phản ánh - Ký chân dung - Phóng sự

Bỏo Hà Nội Mới, cỏc bài viết về người khuyết tật xuất hiện tập trung ở hai trang: Thời sự (trang 1, 2, 7, 8) và Từ thiện xó hội (trang 3,5).

Trờn Bỏo Lao động & Xó hội, người khuyết tật và cỏc vấn đề khuyết tật được phản ỏnh trờn cỏc trang: Chớnh sỏch và Cuộc sống (trang 8) Đất nước và Con người (trang 10), Theo dũng thời sự (trang 3,4.)

Riờng đối với Tạp chớ Người bảo trợ, người khuyết tật và cỏc vấn đề liờn quan tới người khuyết tật được phản ỏnh ở hầu hết cỏc trang, mục: Theo dũng thời sự, Cỏc vấn đề xó hội, Chõn dung, Địa chỉ cần giỳp đỡ, Phổ biến kiến thức.

* Nhận xột: Như vậy cú thể thấy, ngoài tạp chớ Người bảo trợ, trờn 3 tờ bỏo cũn lại, tỷ lệ bài xuất hiện trờn mỗi số bỏo là rất thấp. Cụ thể, cứ 100 số bỏo Thanh niờn mới cú khoảng 4 số bỏo đề cập tới vấn đề người khuyết tật; ở bỏo Hà Nội Mới là 3 số; bỏo Lao động xó hội 2. Trong đú, đỏng núi nhất là tờ bỏo Lao động & Xó hội, tờ bỏo của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, cơ quan đúng vai trũ chủ chốt trong cỏc hoạt động chớnh sỏch xó hội thỡ tỷ lệ bài vở liờn quan tới người khuyết tật lại thấp nhất.

Tuy mật độ tin bài phỏn ỏnh về người khuyết tật chưa nhiều nhưng tớnh thời sự về lĩnh vực này ở 3 tờ bỏo và 1 tờ tạp chớ là khỏ cao, đặc biệt đối với cỏc cỏc hoạt động cứu trợ, giỳp đỡ, chăm súc, bảo vệ và nõng cao năng lực cho người tàn tật.

Phần lớn cỏc bài bỏo tập trung vào việc phản ỏnh đời sống khú khăn của người khuyết tật, biểu dương những tấm gương vượt lờn số phận, những con người khụng đầu hàng số phận, những chớnh sỏch tiến bộ và nhõn đạo của Nhà nước.

2.2.3 Dư luận xó hội với việc phản ỏnh về vấn đề người khuyết tật trờn bỏo chớ

Như đó biết, bỏo chớ cú vai trũ nũng cốt, tiờn phong trong hoạt động nõng cao nhận thức của toàn xó hội về lĩnh vực chăm súc, trợ giỳp và bảo về người khuyết tật. Hiệu quả cũng như tỏc động của cỏc bài bỏo phản ỏnh về người khuyết tật đối với xó hội phản ảnh qua sự phản hồi của độc giả, cỏc cơ quan cú thẩm quyền, cỏc tổ chức xó hội chuyờn về lĩnh vực này và dư luận xó hội.

Trong khuụn khổ luận văn, chỳng tụi đó tổ chức một cuộc điều tra xó hội học trong 300 độc giả tuổi từ 16 đến 60 tuổi trong cỏc nhúm: sinh viờn, người lao động, cụng chức và đặc biệt cả nhúm người khuyết tật (Số phiếu phỏt ra: 300 phiếu, số phiếu thu về: 300 phiếu).

Kết quả thu về như sau:

- 72% số người được hỏi thường xuyờn đọc bỏo - 35% quan tõm tới cỏc thụng tin về người khuyết tật

- 56% độc giả biết tới sự khú khăn của người khuyết tật thụng qua bỏo chớ

- 5% khụng biết gỡ về người khuyết tật hoặc mơ hồ về người khuyết tật.

- 88% cho rằng người khuyết tật là đối tượng của bảo trợ xó hội và khụng nờn để họ phải tham gia lao động, làm việc.

Trong cỏc nhúm thụng tin về người khuyết tật, cú:

- 62% người quan tõm tới những tấm gương người khuyết tật vượt lờn số phận;

- 47% quan chỳ ý tới cỏc bài viết phản ỏnh về cuộc sống khú khăn của người khuyết tật và những địa chỉ cần giỳp đỡ; - 51% chỳ ý tới những chớnh sỏch, hoạt động trợ giỳp của Nhà

Về số lượng và chất lượng và thể loại:

- 70% độc giả cho rằng thụng tin về người khuyết tật là cú ý nghĩa và giàu tớnh nhõn văn

- 65% độc giả cho rằng số lượng tin bài trờn bỏo chớ về người khuyết tật cũn ớt và cũn khỏ tĩnh.

- 45% trong nhúm độc giả là người khuyết tật cho rằng cỏch sử dụng từ của cỏc bỏo về tỡnh trạng khuyết tật chưa phự hợp.

45% trong nhúm độc giả là người khuyết tật cho rằng cỏch sử dụng từ của cỏc bỏo về tỡnh trạng khuyết tật chưa phự hợp.

- 15% độc giả trong đú số đụng là người khuyết tật cũng cho rằng trong cỏch viết, bỏo chớ cũn chưa cú cỏi nhỡn đỳng mức đối với người khuyết tật, nhiều lỳc cũn “phi thường húa” cuộc sống của họ.

- 80% độc giả cho thớch những bài viết về người khuyết tật trờn bỏo chớ ở dạng ký chõn dung và phúng sự.

- 30% độc giả khụng thớch thể loại người tốt việc tốt.

* Nhận xột:

Khảo sỏt ý kiến độc giả cho thấy, sự phản ỏnh của bỏo chớ về đời sống của người khuyết tật cũng như cỏc vấn đề liờn quan tới người khuyết tật cú những ưu điểm và nhược điểm như sau:

Về ưu điểm:

Mỗi bài bỏo khi đó đăng tải đều mang tớnh giỏo dục và định hướng dư luận nhất định. Ở đề tài viết về người khuyết tật, cỏc phúng viờn cũng đó và đang thực sự vào cuộc để gúp thờm tiếng núi giỳp người khuyết tật truyền tải thờm những thụng điệp muốn gửi gắm tới cộng đồng. Cú nhiều cỏch viết khỏc nhau về cựng một vấn đề và cú nhiều cỏch dựng từ ngữ khỏc nhau để truyền tải. Cú bài viết mang tớnh lý luận, “nắn nút” theo khuụn mẫu, nhưng

cũng cú những bài viết rất búng bẩy. Tuy nhiờn dự khụ cứng hay mềm dẻo, triết lý hay văn hoa, mỗi bài bỏo khi lờn trang đều đó cú đời sống trong lũng độc giả. Điều quan trọng hơn cả là ở mảng đề tài này, cỏc bỏo đó tỡm thấy rừ nột hơn đường đi đến với người khuyết tật. Bất luận con đường đú là đi theo hướng nào cũng rất cần ghi nhận vai trũ của bỏo chớ trong việc cải thiện cỏch nhỡn của cụng chỳng đối với người khuyết tật.

Hiện nay, một tớn hiệu đỏng mừng là hầu hết cỏc bỏo đều dành đất cho cỏc tin, bài liờn quan tới người khuyết tật. Đó cú những bài bỏo chạm được đến những vựng đất núng hổi đối với người khuyết tật như: sức khoẻ, việc làm, hụn nhõn, gia đỡnh, tiếp cận giao thụng, cụng trỡnh xõy dựng. Cú những bài bỏo làm rung động độc giả như bài viết về những nhõn tài trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin hay một số ụng chủ là người khuyết tật làm cho nhiều người thỏn phục và từ chỗ thỏn phục, nhiều người quay lại tự vấn mỡnh, vỡ sao cú điều kiện tốt hơn mà chưa sống tốt hơn. Đú là tỏc dụng của truyền thụng.

Làm thay đổi cỏch nhỡn của cụng chỳng theo hướng tớch cực hơn, cú lợi hơn, vỡ lợi ớch của cỏ nhõn và toàn cộng đồng, đú là nhiệm vụ của mỗi người cầm bỳt và của toà soạn. Cú điều để đạt được những tỏc dụng đú, mỗi nhà bỏo hoàn thành sứ mệnh của mỡnh, cần biết, mấy sự tỏc nhỡn nhận của chớnh cộng đồng và người khuyết tật.

Về nhược điểm:

Tuy nhiờn, do một số hạn chế như là: Chăm súc bảo vệ người khuyết tật là lĩnh vực tương đối mới ở Việt Nam; sự hợp tỏc giữa cỏc cơ quan quản lý, cỏc tổ chức xó hội và bỏo chớ chưa chặt chẽ; phúng viờn chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về người khuyết tật trờn thế giới và Việt Nam nờn việc

thụng tin, phản ỏnh về vấn đề người khuyết tật chưa được nhiều cho bỏo chớ quan tõm khai thỏc.

Bờn cạnh đú, trong số những bài bỏo phản ỏnh về vấn đề người khuyết tật, chưa cú nhiều bài đi sõu vào việc phõn tớch kỹ về cỏc vấn đề liờn quan như: nguyờn nhõn khuyết tật, hỡnh thức trợ giỳp, tư vấn hay những bài viết phõn tớch sõu về những giỏ trị cũn lại của người khuyết tật để giỳp cụng chỳng hiểu vấn đề này khụng chỉ đơn thần là một vấn đề về nhõn đạo từ thiện mà cũn là vấn đề phỏt triển chung của đất nước. Điều này thể hiện rừ ở số liệu cú đến 88% độc giả cho rằng người khuyết tật là đối tượng của bảo trợ xó hội và khụng nờn để họ phải tham gia lao động, kiếm sống.

Cỏc tờ bỏo phản ỏnh chưa nhiều và đầy đủ về lĩnh vực này, chưa cú nhiều chuyờn mục về người khuyết tật, diện tớch dành cho vấn đề người khuyết tật cũn hẹp. Hiện mới chỉ cú cỏc chuyờn mục phản ỏnh về từng khớa cạnh, vấn đề liờn quan tới người khuyết tật. Việc thụng tin về tõm tư, nguyện vọng và đời sống của người khuyết tật cần được hỗ trợ cũn chưa cú hệ thống, thụng tin nhỏ lẻ trờn cỏc bỏo và chưa đều ở tất cả cỏc tờ bỏo, nội dung và hỡnh thức chưa thực sự hấp dẫn người đọc nờn nhận thức của cụng chỳng về vấn đề này chưa cao.

Một phần của tài liệu Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay (Trang 92)