Nõng cao chất lượng phản ỏnh của bỏo chớ là một điều tất yếu

Một phần của tài liệu Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay (Trang 100 - 104)

2. Bỏo chớ và vấn đề người khuyết tật

3.1Nõng cao chất lượng phản ỏnh của bỏo chớ là một điều tất yếu

Cần phải khẳng định, việc nõng cao chất lượng thụng tin về vấn đề người khuyết tật là cần thiết nhằm nõng cao chất lượng bỏo chớ núi chung và nhận thức về vấn đề người khuyết tật núi riờng trong cụng chỳng bỏo chớ Việt Nam, phục vụ cho quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Người khuyết tật là một bộ phận dõn cư của quốc gia, thụng tin về đời sống và những vấn đề liờn quan tới người khuyết tật là một nhu cầu tất yếu của con người và xó hội. Thụng tin về người khuyết tật cũng là nhu cầu khỏch quan của cụng chỳng bỏo chớ. Cỏc thụng tin cú liờn quan đến người khuyết tật đó và đang được tuyờn truyền rộng rói và thường xuyờn trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng.

Hiện nay, thế giới và Việt Nam đang đứng trước những thay đổi mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xó hội, việc xem xột vai trũ của người khuyết tật trong xó hội, những chương trỡnh hỗ trợ người khuyết tật vươn lờn hũa nhập cộng đồng cũng đó được quan tõm thường xuyờn và đỳng mức hơn. Trước thực tế đú, bỏo chớ phải cú sự chuyển biến mạnh mẽ và nhanh nhạy hơn trong việc phản ỏnh đỳng tấm thụng tin về vấn đề người khuyết tật.

Nõng cao chất lượng thụng tin về vấn đề người khuyết tật là đũi hỏi bức thiết khỏch quan hiện nay vỡ những lý do sau:

Phải khẳng định rằng, hiện nay, số người khuyết tật ở nước ta là 5,3 triệu người, chiếm tới 6,4 % dõn số. Con số này sẽ khụng ngừng ra tăng do nhiều nguyờn nhõn như bẩm sinh, tai nạn, ảnh hưởng từ mụi sinh và những tỏc động của mụi trường. Người khuyết tật luụn là bộ phận khụng tỏch rời của dõn cư. Vậy làm thế nào để giỳp họ vượt qua những khú khăn của bản thõn về những khiếm khuyết ở thể chất hay tinh thần để hũa nhập với xó hội luụn là vấn đề đặt ra của toàn xó hội.

Bờn cạnh đú, hiện nay, vấn đề người khuyết tật đang được trở thành một trong vấn đề quan trọng trong chớnh sỏch của nhà nước Việt Nam. Đại hội Đảng lần thứ VI chỉ rừ “... từng bước xõy dựng cỏc chớnh sỏch bảo trợ xó hội đối với toàn dõn, theo phương trõm:Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, mở rộng và phỏt triển sự nghiệp bảo trợ xó hội, tạo lập nhiều hệ thống và hỡnh thức bảo trợ xó hội cho những người cú cụng với cỏch mạng và những người gặp khú khăn. Nghiờn cứu bổ sung chớnh sỏch, chế độ bảo trợ xó hội phự hợp với quỏ trỡnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xó hội”. (Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VI). Quan điểm của Đảng nờu trờn đó thể hiện rừ sự quan tõm của đảng đến cỏc đối tượng bảo trợ xó hội, trong đú cú người khuyết tật. Tiếp đú, Hiến phỏp cỏc năm 1946, 1959, 1980, 1992 khẳng định người khuyết tật là cụng dõn, thành viờn của xó hội, cú quyền lợi và nghĩa

vụ của một cụng dõn, được chung hưởng thành quả xó hội. Vỡ khuyết tật, người khuyết tật cú quyền được xó hội trợ giỳp để thực hiện quyền bỡnh đẳng và tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động của xó hội, đồng thời vỡ khuyết tật, họ được miễn trừ một số nghĩa vụ cụng dõn: “Nhà nước và xó hội tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em tàn tật được học văn hoỏ và học nghề phự hợp. Người già, người tàn tật, trẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa được Nhà nước và xó hội giỳp đỡ.” (Điều 59 và Điều 67 Hiến phỏp nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992)

Phỏp lệnh về người khuyết tật được Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành ngày 30/7/1998 quy định rừ, trỏch nhiệm của gia đỡnh, Nhà nước và xó hội đối với người khuyết tật, quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật trờn cỏc lĩnh vực chăm súc sức khoả, hỗ trợ nuụi dưỡng, học văn hoỏ, học nghề và việc làm, hoạt động văn hoỏ, thể dục thể thao và sử dụng cụng trỡnh cụng cộng đối với người khuyết tật. Điều 3, Phỏp lệnh về Người tàn tật (chữ dựng trong văn bản phỏp lệnh hiện hành, năm 1998) quy định: “Nhà nước khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tật thực hiện quyền bỡnh đẳng cỏc quyền về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và phỏt huy khả năng của mỡnh để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia cỏc hoạt động xó hội. Người tàn tật được Nhà nước và xó hội trợ giỳp chăm súc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phự hợp và được hưởng cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật”. Vỡ thế, đẩy mạnh thụng tin về vấn đề người khuyết tật trờn bỏo chớ là phự hợp với đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước.

Trong xu thế hội nhập kinh thế quốc tế, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), chắc chắn cỏc đối tượng trong xó hội trong đú cú người khuyết tật sẽ chịu những tỏc động lớn. Những tỏc động đú hoặc là tớch cực (mở rộng cơ hội việc làm, phỏt triển nguồn nhõn lực, giỏ nhõn cụng

cao… ) hoặc là tiờu cực (cạnh tranh khốc liệt hơn, khoảng cỏch giàu nghốo gia tăng, người nghốo, người bị phỏ sản nhiều hơn, thương mại húa về cỏc lĩnh vực y tế, giỏo dục…). Người khuyết tật sẽ khụng trỏnh khỏi những tỏc động này dự ớt hay nhiều. Họ sẽ phải đứng trước những cơ hội và thỏch thức. Chớnh vỡ vậy, bỏo chớ cần phải làm tốt cụng tỏc dự bỏo, tư vấn và định hướng cho người khuyết tật nắm bắt được cơ hội đồng thời giỳp họ ứng phú với những tỡnh huống xấu nhất.

Cải thiện và nõng cao đời sống người khuyết tật cũng chớnh là tạo điều kiện cho nền kinh tế xó hội Việt Nam phỏt triển tàon diện và bền vững. Nhiều quốc gia đó chứng minh, người khuyết tật khụng những cú thể tham gia lao động nuụi sống bản thõn mà cũn tạo ra nhiều giỏ trị vật chất tinh thần cho xó hội.

Về mặt vi mụ, thụng tin về vấn đề người khuyết tật khụng chỉ cú ớch với bản thõn hay đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch mà cũn rất cú ý nghĩa đối với cỏc nhà kinh doanh, dịch vụ, thương mại, sản xuất và nhiều hoạt động kinh tế khỏc. Thụng qua thụng tin về người khuyết tật. Thụng tin về 6,4% dõn cư đặc biệt với những nhu cầu đặc biệt, giỳp doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu để cú được những chiến lược kinh doanh thu hỳt thờm 5,3 triệu khỏch hàng này hoặc tham gia vào cỏc hoạt động từ thiện xó hội để quảng bỏ hỡnh ảnh, thương hiệu của mỡnh…

Về mặt vĩ mụ, thụng tin về người khuyết tật sẽ giỳp ớch cho những nhà hoạch định chớnh sỏch xó hội cú những điều chỉnh về chế độ phụ cấp, hỡnh thức trợ giỳp, cỏc điều khoản quy định trong xõy dựng hệ thống giao thụng, cụng trỡnh xõy dựng để người khuyết tật cú thể tiếp cận.

Trong bài núi chuyện về bỏo chớ Việt Nam gần đõy, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó khẳng định: “Bỏo chớ cú vai trũ hết sức quan trọng. Trong đời sống xó hội thụng tin ngày nay, nhu cầu thụng tin, quyền được

thụng tin của người dõn ngày càng cao và làm nhu cầu hết sức chớnh đỏng. Đảng, Nhà nước ta đó và đang tạo mọi điều kiện để đỏp ứng tốt nhất nhu cầu này của nhõn dõn. Mỗi tờ bỏo phải vươn lờn trở thành một cơ quan ngụn luận, một diễn đàn của nhõn dõn, một ngọn cờ chiến đấu của đất nước ta, của dõn tộc ta vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh…” (Trớch lời chỳc mừng của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhõn sinh nhật lần thứ 31 của bỏo Tuổi trẻ”. Với vai trũ đú, bỏo chớ cần tiếp tục nõng cao chất lượng thụng tin núi chung và thụng tin về những vấn đề liờn quan đến An sinh xó hội núi riờng.

Ngoài ra, việc nõng cao chất lượng thụng tin về vấn đề người khuyết tật cũn cú ý nghĩa văn húa, lịch sử và nhõn văn sõu sắc. Đất nước ta vốn cú truyền thống tương thõn tương ỏi từ bao đời nay. Điều này đó thể hiện khỏ rừ trong ca dao, tục ngữ: “Lỏ lành đựm lỏ rỏch”; “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”; “Bầu ơi thương lấy bớ cựng/ Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn”… Truyền thống này đó phần nào quy định những nguyờn tắc ứng xử trong đời sống xó hội Việt Nam. Người Việt Nam cú lối ứng xử trọng tỡnh nghĩa “Một trăm cỏi lý khụng bằng một tý cỏi tỡnh”, Nột đẹp yờu thương, đựm bọc lẫn nhau giữa nhưng người khụng phải là ruột thịt, nhất là khi cú người gặp hoạn nạn đó trở thành tớnh cỏch của người Việt trước khi trở thành chủ trương, đường lối và đường lối của Đảng, Nhà nước. Do vậy, để gỡn giữ và phỏt huy nột đẹp văn húa truyền thống và những giỏ trị lịch sử, việc nõng cao chất lượng thụng tin về vấn đề người khuyết tật là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay (Trang 100 - 104)