0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ HIỆN NAY (Trang 124 -128 )

- Mở rộng đối tượng và phạm vi phỏt hành

PHẦN KẾT LUẬN

Người khuyết tật là những người bị khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần. Vỡ những khiếm khuyết này, người khuyết tật thường gặp nhiều khú khăn trong cuộc sống và quỏ trỡnh hũa nhập với xó hội và cỏc rào cản trong quỏ trỡnh tiếp cận với cỏc cụng trỡnh xõy dựng, hệ thống giao thụng và ngay cả trong giao tiếp. Vỡ vậy, cú một thời gian dài, người khuyết tật sống khộp kớn và họ là đối tượng bị bỏ quờn trong xó hội.

Tuy nhiờn khụng thể phủ nhận người khuyết tật là một bộ phận làm nờn dõn cư của mỗi quốc gia. Sự hưng thịnh của mỗi quốc gia khụng thể loại trừ họ. Người khuyết tật cú khả năng tham gia vào tất cả cỏc hoạt động đời sống, chớnh trị văn húa. Họ cũng cú thể tạo nờn những giỏ trị vật chất to lớn cho xó hội nếu được hỗ trợ. Vỡ lý do này, người khuyết tật cú quyền bỡnh đẳng và cú quyền được tạo điều kiện khắc phục mọi khiếm khuyết về thể chất hay tinh thần để cú thể thực hiện được quyền bỡnh đẳng của mỡnh như bất kỳ một cụng dõn nào trong xó hội.

Những năm qua thế giới đó cú những bước tiến đỏng kể trong việc xem xột, đỏnh giỏ và hỗ trợ người khuyết tật. Việc trợ giỳp người khuyết tật ở nhiều nước phỏt triển đó khụng chỉ dừng lại ở cứu trợ đột xuất, tạm thời mà đó trở thành những chương trỡnh dài hạn, bền lõu và phỏt triển.

Ở Việt Nam, từ những năm đầu giải phúng, vấn đề người khuyết tật đó được đặt ra trong xó hội. Tuy nhiờn, do điều kiện đất nước cũn khú khăn nờn phải tới khoảng 20 năm trở lại đõy cựng với những nạn nhõn chiến tranh, những người cú cụng với cỏch mạng… vấn đề này mới dần được xem xột và quan tõm một cỏch chớnh thức.

Tuy nhiờn trờn thực tế, người khuyết tật chưa thực sự được nhỡn nhận và đỏnh giỏ đỳng so với những gỡ họ vốn cú. Thường thị họ bị coi là những đối tượng đơn thuần của của bảo trợ xó hội và cỏc chớnh sỏch xó hội. Họ vẫn chưa cú nhiều cơ hội để khẳng định và tự chủ trong cuộc sống. Đa số người khuyết tật vẫn chưa tiếp cận được với hệ thống giỏo dục, chăm súc y tế, cơ hội việc làm và cỏc dịch vụ khỏc. Cũn ớt người khuyết tật cú bằng đại học, số người khuyết tật cú việc và tạo lập được cuộc sống hạnh phỳc gia đỡnh cũn hạn chế, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi, hệ thống giao thụng…. người khuyết tật vẫn chưa thể tiếp cận…

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn tớnh tỡnh trạng trờn như là lịch sử, kinh tế xó hội song cú thể thấy việc nhận thức chưa đầy đủ của toàn xó hội người khuyết tật là một trong những nguyờn nhõn cơ bản. Núi đến nhận thức ở đõy là núi đến cả hai phớa. Từ phớa xó hội bao gồm gia đỡnh, cộng đồng và chớnh quyền địa phương, chưa cú đủ nhận thức để đỏnh giỏ và cú cỏch hành xử đỳng, phự hợp đối với người khuyết tật. Từ phớa người khuyết tật, họ cũng chưa cú đủ tự tin cũng như là nhận thức để được tạo điều kiện thực hiện những quyền và nghĩa vụ cụng dõn của mỡnh.

Chớnh vỡ vậy việc làm thế nào để nõng cao nhận thức của toàn dõn về lĩnh vực người khuyết tật và làm thế nào để giỳp người khuyết tật nõng cao năng lực là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Nhà nước và toàn xó hội. Song song với những chớnh sỏch xó hội, Đảng và Nhà nước ta đó rất chỳ trọng tới việc nõng cao nhận thức của toàn xó hội đối với vấn đề khuyết tật.

Chớnh vỡ vậy, cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, đặc biệt là bỏo chớ, với sức mạnh về mặt thụng tin phải giữ vai trũ chủ đạo trong cỏc nhiệm vụ này.

Bỏo chớ phải phỏt huy sức mạnh, làm tốt cả ba nhiệm vụ: tuyờn truyền giải thớch chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực chăm súc, bảo vệ và trợ giỳp người khuyết tật; tỡm tũi, phỏt hiện và kịp thời cổ vũ, khớch lệ người khuyết tật tiếp tục vươn lờn trong cuộc sống; làm tốt nhiệm vụ giỏo dục, cung cấp tri thức cho người khuyết tật để tạo nờn sức mạnh tổng hợp cho người khuyết tật vươn lờn hũa nhập cộng đồng.

Qua khảo sỏt cỏc bỏo: Thanh Niờn (Diễn đàn của Hội Liờn hiệp Thanh niờn Việt Nam), Hà Nội Mới(cơ quan ngụn luận của Thành Uỷ Hà Nội), Nhõn đạo Đời sống (Cơ quan của ngụn luận của Bộ Lao động -Thương binh và Xó hội) và Tạp chớ Người bảo trợ (Cơ quan của Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ cụi Việt Nam) cú thể khỏi quỏt bộ mặt của bỏo chớ khi phản ỏnh về vấn đề người khuyết tật như sau: Bỏo chớ trong những năm vừa qua đó gúp phần tớch cực tuyờn truyền về những vấn đề liờn quan tới người khuyết tật, tổ chức cỏc hoạt động bảo vệ, chăm súc và trợ giỳp người khuyết tật, phỏt hiện nhiều tấm gương, điển hỡnh người khuyết tật vượt lờn số phận làm giàu cho đất nước; phờ phỏn cỏc rào cản đối với người khuyết tật trong cuộc sống.

Tuy nhiờn, bỏo chớ cũng đang cú những hạn chế và khú khăn khi thụng tin về vấn đề này đến cụng chỳng như hỡnh thức đơn điệu, nghốo nàn, thiếu tớnh liờn tục và tớnh hệ thống. Cỏc tỏc phẩm viết về vấn đề người khuyết tật cũn chưa đa dạng, chưa hấp dẫn được cụng chỳng; việc nhỡn nhận và thể hiện vấn đề người khuyết tật theo lối mũn gõy nhàm chỏn cho bạn đọc.

Từ thực tế đú, luận văn đưa ra một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả phản ỏnh của bỏo chớ đối với vấn đề này cụ thể như: xõy dựng hệ thống chuyờn mục cố định, phõn khụng phúng viờn chuyờn trỏch theo dừi vấn đề này, tạo lập đội ngũ cộng tỏc viờn, hợp tỏc với cỏc cơ quan, tổ chức của người khuyết tật và vỡ người khuyết tật, đổi mới hỡnh thức và nội dung thể hiện… Những nhận xột và kiến nghị ban đầu nhằm cải tiến cỏc thụng tin về vấn đề người khuyết tật trờn bỏo chớ nhằm phục vụ tốt hơn yờu cầu của độc giả cũng như cung cấp thụng tin phản hồi đầy đủ hơn cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch.

Đõy là đề tài tương đối mới về nghiờn cứu người khuyết tật trờn bỏo chớ, chắc chắn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết, chỳng tụi hy vọng được gúp ý, rỳt kinh nghiệm trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài và những cụng trỡnh tiếp theo.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BÁO CHÍ HIỆN NAY (Trang 124 -128 )

×