Một số thuận lợi và khú khăn khi bỏo chớ khi tiếp cận và phản ỏnh vấn đề người khuyết tật

Một phần của tài liệu Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay (Trang 104 - 111)

2. Bỏo chớ và vấn đề người khuyết tật

3.2Một số thuận lợi và khú khăn khi bỏo chớ khi tiếp cận và phản ỏnh vấn đề người khuyết tật

ỏnh vấn đề người khuyết tật

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt cú thể rỳt ra một số thuận lợi và khú khăn khi bỏo chớ tiếp cận và phản ỏnh về lĩnh vực người khuyết tật như sau:

Vấn đề người khuyết tật dễ tiếp cận

Trong quỏ nước ta, trờn 80% người khuyết tật sống ở cỏc vựng nụng thụn và miền nỳi. Hầu hết người khuyết tật là những người nghốo khú. Họ ớt được tiếp cận với hệ thống giỏo dục, y tế và cỏc loại hỡnh dịch vụ khỏc. Người khuyết tật lại thường xuyờn gặp phải nhiều rào cản trong đời sống. Họ gặp khú khăn trong sinh hoạt và giao tiếp, nay lại gặp mặc cảm về thõn phận nờn đa số khụng cú đủ tự tin để vươn lờn trong cuộc sống, khẳng định mỡnh. Chớnh điều này làm cho người khuyết tật vốn yếm thế nay lại càng yếm thế hơn. Hệ quả là cuộc sống của họ ngày càng khú khăn và người khụng thể tự lo được cuộc sống của bản thõn rất cần được xó hội trợ giỳp để hoà nhập với cộng đồng.

Để tiếp cận được với cỏc nguồn lực, sự trợ giỳp của cỏc chớnh sỏch và nguồn hỗ trợ khỏc, người khuyết tật rất cần đế sự giỳp đỡ của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng. Trong đú, bỏo chớ là một trong những loại hỡnh hỗ trợ hiệu quả nhất vỡ sức lan toả lớn và khả năng “phủ súng” rộng rói. Thực tế đó cú nhiều trường hợp, những người thõn trong gia đỡnh, cộng đồng xó hội thậm chớ bản thõn người khuyết tật đó viết thư hoặc trực tiếp đến toà soạn bỏo đề đề nghị được giỳp đỡ cơ hội học văn hoỏ, học nghề, tạo việc làm hay giải đỏp những vấn đề về sức khoẻ, tõm lý... Vỡ vậy, việc tiếp cận với vấn đề người khuyết tật đối với phúng viờn hết sức thuận lợi.

Quan tõm về người khuyết tật đó trở thành một trong những chủ trương của Nhà nước

Trong Phỏp lệnh về người khuyết tật của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30 thỏng 7 năm 1998 ngay từ đầu tiờn đó khẳng định: “Bảo vệ, chăm súc và tạo điều kiện cho người khuyết tật hoà nhập cộng đồng là một trong những hoạt động cú ý nghĩa kinh tế, chớnh trị và nhõn văn sõu sắc, là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta”. Chớnh vỡ vậy,

người khuyết tật theo quy định của Phỏp lệnh này khụng phõn biệt nguồn gốc gõy nờn tỡnh trạng khuyết tật hay mức độ khiếm khuyết đều được thụ hưởng những quy định của Phỏp lệnh.

Tiếp đú, Phỏp lệnh này đó mở ra hàng loạt cỏc thụng tư, chỉ thị hướng dẫn thi hành những quy định về việc hỗ trợ và ưu đói cho người khuyết tật. Trong những văn bản này, núi và quy đinh rất rừ những chế độ ưu đói mà người khuyết tật được thụ hưởng đồng thời cũng chỉ ra khỏ cụ thể những việc mà cỏc cơ quan, ban ngành, tổ chức xó hội phải thực hiện nhằm cải thiện nõng cao đời sống của người khuyết tật và giỳp đỡ họ nhanh chúng hoà nhập vào cộng đồng.

Chẳng hạn, đối với vấn đề học văn hoỏ, Phỏp lệnh quy định, học sinh là người khuyết tật được nhà trường xột giảm hoặc miễn học phớ và cỏc khoản đúng gúp khỏc cho nhà trường, được hưởng trợ cấp xó hội và được xột cấp học bổng theo chế độ của nhà nước và giao cho Bộ Giỏo dục & Đào tạo thực hiện quy định này. Hay như quy định về việc học nghề và việc làm chỉ rừ: Nhà nước và cỏc cơ sở dạy nghề, cỏc tổ chức kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật được lựa chọn nghề, học nghề, tự tạo việc làm, làm việc tại nhà phự hợp với sức khoẻ và khả năng lao động của mỡnh. Người khuyết tật học nghề được giảm hoặc miễn học phớ, được hưởng trợ cấp xó hội theo quy định của Chớnh phủ. Hay như mới đõy, Chớnh phủ đó yờu cầu Bộ Xõy dựng, Bộ Giao thụng Vận tải xõy dựng hàng loạt cỏc chỉ tiờu nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận với cụng trỡnh xõy dựng và hệ thống giao thụng.

Chủ trương và định hướng của Đảng, Nhà nước chớnh là những cơ sở vững chắc và là cỏc tiờu chớ đỏng tin cậy để bỏo chớ cú thể quan sỏt thực tế việc thực hiện những quy định của Nhà nước trong đời sống xó hội, phản ỏnh chỳng.

Bờn cạnh đú, việc phản ỏnh cũn là nhiệm vụ của bỏo chớ. Điều này đó được chỉ rừ trong nhiều văn bản, cụ thể là của Bộ Văn hoỏ - Thụng tin (nay là Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch) đó nhắc trong cỏc chương vừa qua. Với nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao cho, bỏo chớ hoàn toàn cú cơ sở phỏp lý và điều kiện để thực thi sứ mệnh của mỡnh.

Quan tõm đến người khuyết tật là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc

Từ xưa đến nay, người Việt ta vốn cú tỡnh thần tương thõn tương ỏi. Tỡnh thần nhõn đạo ấy sau bao nhiờu biến thiờn của lịch sử vẫn tiếp tục phỏt huy và duy trỡ cho đến nay. Tinh thần tương thõn, tương ỏi cũng được thể hiện rừ trong những trận thiờn tai bóo lũ, người dõn cả nước lại cựng hướng về chia ngọt sẻ bựi, đúng gúp tiền bạc, quần ỏo, thuốc men để giỳp đỡ.

Truyền thống nhõn đạo của dõn tộc thể hiện ở từng cỏ nhõn hay trong cỏc tập thể. Chẳng hạn như nhiều người cú lũng hảo tõm đó nhận phụng dưỡng người già neo đơn, chăm súc trẻ mồ cụi, xõy dựng trường học cho trẻ em vựng lũ. Nhiều cơ quan, tổ chức đó xõy dựng những Qũy Tấm lũng vàng, Trỏi tim nhõn ỏi, Vỡ người nghốo để xõy nhà tỡnh thương, cấp học bổng cho học sinh nghốo.

Cũng tinh thần ấy với người khuyết tật, xó hội luụn dành cho họ sự quan tõm, sẻ chia. Cũng tinh thần ấy với người khuyết tật, xó hội luụn dành cho họ sự quan tõm, sẻ chia. Ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước, người khuyết tật được cộng đồng nuụi dưỡng, bảo vệ và chăm súc. ở nhiều địa phương, họ cũn được tổ chức dạy nghề, tạo việc làm phự hợp với sức khoẻ. Nhiều cỏ nhõn, tổ chức đó hỗ trợ để họ được nõng cao tay nghề, phục hồi chức năng, cung cấp phương tiện hỗ trợ đi lại, sinh hoạt. Trong thời gian gần đõy, người khuyết tật được tụn vinh trờn những diễn đàn như: Vượt lờn số phận, Trớ tuệ

Việt Nam… Điều này chứng tỏ một điều, xó hội luụn dành sự quan tõm đến người khuyết tật.

Vỡ những lý do núi trờn, việc đi sõu, tỡm hiểu, khai thỏc và phản ỏnh kịp thời những con người và số phận khuyết tật của bỏo chớ là phự hợp với truyền thống tương thõn tương ỏi của dõn tộc rất được xó hội ủng hộ.

3.2.2 Về khú khăn

Từ thực tế khảo sỏt hoạt động của bỏo chớ trong việc phản ỏnh về vấn đề người khuyết tật, cú thể rỳt ra những một số khú khăn trong việc thể hiện về vấn đề này như sau:

Vấn đề người khuyết tật cũn khỏ mới mẻ với bỏo chớ

Như đó núi ở trờn, vấn đề người khuyết tật là vấn đề cũn khỏ mới mẻ ở trong nước. Phải tới khoảng 10 năm trở lại đõy, nú mới được xem là một vấn đề được quan tõm rừ nột dự Phỏp lệnh về người khuyết tật đó ra đời từ trước đú khỏ lõu. Chớnh vỡ vậy, cỏc cơ quan hữu quan mất rất nhiều thời gian để thảo luận và thống nhất về cỏch gọi người khuyết tật. Cho đến nay, cỏc tiờu chớ xỏc định mức độ khuyết tật, nguyờn nhõn khuyết tật và hỡnh thức trợ giỳp đối tượng này hế nào là người khuyết tật cũng chưa được xem xột cụ thể và thống nhất; cỏc căn cứ khoa học để xỏc định về người khuyết tật chưa đầy đủ, cỏc số liệu về người khuyết tật mói tới 2000 mới được cụng bố chớnh thức...

Cũng chớnh vỡ vậy mà bỏo chớ cũng khú cú căn cứ khoa học về vấn đề người khuyết tật để phản ỏnh. Việc thụng tin về lĩnh vực này của bỏo chớ mới dừng lại ở việc giới thiệu làm quen và thử nghiệm ở bước đầu về vấn đề người khuyết tật mà chưa cú những bài viết mang tớnh hệ thống và bỡnh luận sõu.

Hiện, bỏo chớ mới chỉ dừng lại ở việc phản ỏnh trực quan về đời sống, sinh hoạt của người khuyết tật, cũng như tỡm tũi và phỏt hiện những tấm

gương vượt khú… Những bài viết mang tớnh tư vấn, hỗ trợ, phản biện xó hội trong lĩnh vực này chưa nhiều. Một số tờ bỏo cú tớnh chớnh trị, xó hội như: Thanh Niờn, Tuổi trẻ đó cú được một số bài viết đề cập tới vấn đề này nhưng chưa nhiều và việc đăng tải lại khụng mang tớnh thường xuyờn.

Nguồn tin về vấn đề người khuyết tật cũn ớt

Mặc dự bỏo chớ khụng gặp khú khăn khi tiếp cận và phản ỏnh về người khuyết tật. Tuy nhiờn, lại chưa cú nhiều nguồn tin về vấn đề người khuyết tật cho bỏo chớ phản ỏnh. Sở dĩ cú hiện tượng này là vỡ: Vấn đề người khuyết tật vốn dĩ mới chỉ được đề cập đến một cỏch đầy đủ trong thời gian gần đõy nờn thụng tin về người khuyết tật cũn chưa nhiều. Bờn cạnh đú, đa số người khuyết tật trong nước chưa thực sự hũa nhập được với cộng đồng xó hội. Chớnh vỡ mặc cảm và tự ti nờn họ ớt lộ diện hay xuất hiện trong cỏc hoạt động của chung của xó hội mà thường sống lặng lẽ. Cú nhiều người khuyết tật chỉ được biết đến chỉ khi họ lõm vào hoàn cỏnh quỏ khốn khú, cựng quẫn hoặc khi đó tự mỡnh trải qua bao nhiờu khú khăn, vất và làm nờn những điều khụng tưởng và xuất sắc. Do đú, số người khuyết tật được bỏo chớ phỏt hiện cũn quỏ ớt so với con số 5,3 triệu người tàn tật cụng bố và cỏc vấn đề liờn quan tới họ cũng chưa được quan tõm và triển khai đỳng mức.

Trong khi đú, mặc dự ở Việt Nam cú cơ quan quản lý về vấn đề người khuyết tật là ngành Lao động, Thương binh và Xó hội. Tuy nhiờn, ở nhiều địa phương mới chỉ nắm được về cỏc số liệu chứ chưa nắm được đối tượng cụ thể cũng như nguyờn nhõn, tỡnh trạng khuyết tật, hoàn cảnh gia đỡnh, điều kiện sống của họ. Chớnh vỡ vậy, họ cũng khụng thể cung cấp nhiều thụng tin về vấn đề này cho bỏo chớ. Đấy là chưa kể tới nhiều nơi mặc dự nắm được khỏ rừ về vấn đề người khuyết tật nhưng lại chưa chủ động và chưa tạo điều kiện cung cấp thụng tin cho bỏo chớ phản ỏnh. Vỡ vậy phúng viờn rất khú cú thể dựa vào nguồn này để tỏc nghiệp.

Ngoài ra, hiện nay cú thờm một số tổ chức Hội của người khuyết tật và vỡ người khuyết tật. Tuy nhiờn giữa phúng viờn và cỏc tổ chức này lại cũng chưa cú mối quan hệ hợp tỏc thường xuyờn để thụng tin về vấn đề người khuyết tật được phản ỏnh nhiều và phong phỳ hơn.

Chưa cú tài liệu chuyờn ngành bỏo chớ về người khuyết tật phục vụ cho việc đào tạo và nõng cao nghiệp vụ bỏo chớ

Như đó núi ở phần mở đầu hiện nay, ở trong nước, tư liệu về người khuyết tật duy nhất chỉ cú ở một số cơ quan như Văn phũng điều phối cỏc hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội. Cũn lại, tư liệu về người khuyết tật chủ yếu là ở cỏc tư liệu của nước ngoài trong khi đú trỡnh độ ngoại ngữ của đa số phúng viờn trong nước cũn rất thấp. Bản thõn phúng viờn cũn thụ động trong việc tỡm kiếm tài liệu liờn quan tới vấn đề này.

Bờn cạnh đúm cho đến nay, chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu bỏo chớ học nào về đào tạo, nõng cao nghiệp vụ bỏo chớ trong việc phản ỏnh về vấn đề người khuyết tật được cụng bố. Do vậy, việc đào tạo, nõng cao chuyờn mụn cho sinh viờn bỏo chớ, phúng viờn bỏo chớ trong cỏch phản ỏnh về người khuyết tật cũng chưa cú.

Từ những hạn chế về tài liệu và cỏc căn cứ khoa học về vấn đề người khuyết tật dẫn đến tỡnh trạng trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp nhiều phúng viờn sử dụng sai, chưa đỳng, chưa chớnh xỏc về tỡnh trạng của người khuyết tật. Mà trờn thực tế, khoa học về tõm lý và y tế ở nhiều nước phỏt triển đó chứng minh, mặc cảm tự ti và sự bất lực của người khuyết tật cú nguyờn nhõn từ cỏch ứng xử của xó hội. Trong đú, cỏch gọi họ là người tàn tật được liệt vào một trong những cỏch gọi tiờu cực. Trong khi đú, thuật ngữ này được sử dụng rất nhiều trong hệ thống văn bản, luật của Việt Nam và đầy rẫy trờn cỏc tờ bỏo, tạp chớ.

Thiếu cỏc căn cứ khoa học, sự hiểu biết sõu sắc về đời sống nội tõm của người khuyết tật cũn dẫn đến việc người viết đụi khi dựng những từ phản cảm, khụng phự hợp với tỡnh trạng khuyết tật của họ hoặc cú khớ dựng ngụn từ mang sắc thỏi quỏ tụn sựng người khuyết tật khiến cho họ cảm thấy e ngại (thống kờ cho thấy, 45% trong nhúm độc giả là người khuyết tật cho rằng cỏch sử dụng từ của cỏc bỏo về tỡnh trạng khuyết tật chưa phự hợp).

Chớnh vỡ vậy, để việc phản ỏnh về người khuyết tật được thực hiện tốt hơn, cần phải xõy dựng được một hệ thống tài liệu chuyờn ngành bỏo chớ về cỏc tiờu chớ phản ỏnh về người khuyết tật.

* Nguyờn nhõn

Cú thể dẫn ra một số nguyờn nhõn dẫn đến hiệu quả phản ỏnh về vấn đề người khuyết tật chưa cao như:

Một phần của tài liệu Vấn đề người khuyết tật qua sự phản ánh của báo chí hiện nay (Trang 104 - 111)