2. Bỏo chớ và vấn đề người khuyết tật
2.2 Khảo sỏt việc phản ỏnh của bỏo chớ về vấn đề người khuyết tật trờn 04 tờ bỏo Thanh Niờn, Hà Nội Mới, Lao động và Xó hội và Tạp chớ
trờn 04 tờ bỏo Thanh Niờn, Hà Nội Mới, Lao động và Xó hội và Tạp chớ Người bảo trợ từ thỏng 1/2007 đến thỏng 7/2008
2.2.1 Giới thiệu khỏi quỏt 04 tờ bỏo, tạp chớ khảo sỏt
Nằm trong hệ thống bỏo chớ của Nhà nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam, 4 tờ bỏo, tạp chớ: Thanh Niờn, Hà Nội Mới, Lao động Xó hội và Tạp chớ Người bảo trợ là đại diện khỏ tiờu biểu về mặt cơ cấu tổ chức.
Bỏo Thanh Niờn: Là Diễn đàn của Hội Liờn hiệp Thanh niờn Việt Nam. Đề tài mà tờ bỏo này đề cập tương đối rộng và toàn diện với về mọi mặt đời sống, chớnh trị, xó hội, kinh tế. Bỏo cú 16 trang, số ra hàng ngày và phỏt hành rộng rói trong cả nước. Với chất đội ngũ phúng viờn đụng đảo khắp trong Nam ngoài Bắc, tờ bỏo từ lõu đó trở thành một trong số cỏc cơ quan bỏo chớ cú tờn tuổi và uy tớn trong làng bỏo Việt Nam. Thụng tin của tờ bỏo khỏ rộng, bao quỏt và sắc nột. Tờ bỏo cũng đứng vào số những cơ quan bỏo chớ cú lượng phỏt hành lớn trong cả nước.
Bỏo Hà Nội Mới: Nhật bỏo Hà Nội Mới, là cơ quan ngụn luận của Thành Uỷ Hà Nội. Bỏo chủ yếu là để phục vụ bạn đọc thủ đụ. Hiện nay, khi thành phố mở rộng bao trựm toàn bộ tỉnh Hà Tõy và một phần tỉnh Vĩnh Phỳc cũng như Hũa Bỡnh thỡ phạm vi phỏt hành của tờ bỏo cũng được mở rộng. Nội dung của tờ bỏo cũng khỏ phong phỳ, đề cập nhiều nhiều lĩnh vực trong đời sống xó hội.
Bỏo Lao động và Xó hội: Cơ quan của ngụn luận của Bộ Lao động -Thương binh và Xó hội. Tờ bỏo phỏt hành chủ yếu theo hệ thống ngành dọc, trong đú cú bày bỏn ở một số sạp trong cả nước. Đõy cũng là tờ bỏo mang tớnh chớnh trị xó hội. Tuy nhiờn, thụng tin của nú tập trung nhiều vào cỏc vấn đề liờn quan tới chớnh sỏch xó hội.
Tạp chớ Người bảo trợ: Cơ quan ngụn luận của Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ cụi Việt Nam. Tờ tạp chớ này mới ra đời được hơn 4 năm, phỏt hành theo đơn đặt hàng của Trung ương Hội. Đối tượng độc giả là những nhà hảo tõm, một số bạn đọc cả nước, người khuyết tật cỏn bộ hội cơ sở. Tờ tạp chớ này cú thời lượng phỏt hành là 02kỳ/thỏng với 90% diện tớch mặt bỏo dành viết về vấn đề người khuyết tật. Đõy là đại diện khỏ tiờu biểu cho một số tạp chớ chuyờn dành phản ỏnh về đời sống của người khuyết tật.
Tạp chớ Người bảo trợ đề cập tới mọi mặt đời sống vật chất cũng như tinh thần của người khuyết tật, đặc biệt là những hoạt động trợ giỳp của hội Bảo trợ Người tàn tật và trẻ mồ cụi Việt Nam nhằm cải thiện và nõng cao đời sống của người khuyết tật.
2.2.2 Vấn đề người khuyết tật được 04 tờ bỏo, tạp chớ tập trung
2.2.2.1 Bỏo chớ phỏt hiện, phản ỏnh đời sống khú khăn của người khuyết tật và những hoàn cảnh cần giỳp đỡ
Hầu hết những địa chỉ cần giỳp đỡ, cần sẻ chia đều do bỏo chớ tỡm tũi, phỏt hiện và phản ảnh. Bỏo Thanh Niờn số ra Ngày 13/07/2007, cú bài viết
Khỏt vọng của cậu học trũ nghốo (tỏc giả Thanh Dũng) kể về chàng trai tờn là Hoàng sinh ra và lớn lờn ở vựng quờ nghốo xó Chỏnh Hội, huyện Mang Thớt, tỉnh Vĩnh Long. “Nhà Hoàng Em nằm sõu trong con hẻm nhỏ, cạnh dũng sụng nước lớn nước rũng. Sớm mồ cụi cha nờn em rất ý thức bản thõn, luụn chăm học chăm làm giỳp mẹ già đỡ phần vất vả khi ngày ngày bươn chải nuụi 7 miệng ăn. Nhà nghốo, mấy trăm ngàn đồng là cả một tài sản lớn, vậy nờn 9 năm liền ngày ngày em vẫn cuốc bộ đến trường cỏch nhà mấy cõy số. Và cũng vỡ ước mơ cú chiếc xe đạp đi học thuận tiện nờn hố vừa qua Hoàng Em đó đến cỏc lũ gạch ở xó Nhơn Phỳ xin làm cụng nhật với cỏc cụng việc bưng bờ, đẩy gạch... cho đến khi tai họa xảy đến.
Như thường lệ, ngày 25.5, Hoàng Em cho đất vào cối ộp gạch ống để cỏn xuống khuụn, do quỏ mệt mỏi nờn em vụ tỡnh để cõy vớch dựng cạy sỏi, sạn rơi xuống khuụn mỏy ộp gạch đang chạy ầm ầm. Theo quỏn tớnh Hoàng Em liền thũ tay chụp lấy để rồi bị chiếc mỏy gạch lạnh lựng ngoạm chặt lấy đụi tay.
Quỏ đau đớn em gào lờn và ngó quỵ. Mở mắt ra, Hoàng Em thấy mỡnh nằm trong bệnh viện và đụi mắt già nua đẫm lệ của người mẹ, em chợt lạnh mỡnh khi đụi tay quấn vũng băng trắng toỏt lạnh lẽo chẳng cũn cảm giỏc gỡ. Em hói hựng khi biết rằng giấc mộng đi học để sau này làm bỏc sĩ đó tan biến. Bà Nguyễn Thị Cỳc, mẹ của Hoàng Em, rưng rưng: "Nhà nghốo nờn nú gắng chớ học, anh em ai cũng kỳ vọng bởi nú là đứa học giỏi nhất nhà. Nay bị như vầy làm sao tới trường nữa, núi chi làm bỏc sĩ trị bệnh".
Đó là một đứa trẻ mồ cụi sinh ra trong nghốo khú, nay cậu bộ Dũng lại bị tai nạn và trở thành người tàn tật. Nỗi bất hạnh này quỏ sức chịu đựng với một cậu.
Tuy nhiờn, hoàn cảnh của Dũng vẫn chưa phải là cỏ biệt. Trong số 5(4221) ngày 14/7/2007 cũng của bỏo Thanh Niờn cú bài viết về hoàn cảnh của Chàng trai nghốo 8 lần phẫu thuật (Tỏc giả Tạ Hà - Mỹ Hiếu)
Sau khi đó trải qua những cuộc phẫu thuật này, anh Lờ Văn Tuấn trỳ quỏn tại thụn Phỳ Nhuận 3, Duy Tõn, Duy Xuyờn, Quảng Nam phải cắt và thỏo khớp chõn tay. Từ một thanh niờn cường trỏng, Tuấn trở thành người tàn phế, khụng thể tự chăm lo bản thõn, thậm chớ cả việc ăn uống. Bài bỏo viết:
"Sinh ra trong gia đỡnh thuần nụng, Tuấn phải rời sỏch vở khi mới học lớp 7. Xa quờ thắc thỏm tỡm việc kiếm tiền cho em ăn học, Tuấn lận đận tận Hải Phũng làm thợ sơn - nghề tạm bợ, cú khi nghỉ cả thỏng trời.
Làm được 5 năm, chưa dành dụm được bao nhiờu, tai nạn nghiệt ngó ập xuống chàng trai nghốo. Lỳc đang sơn, Tuấn bị điện giật. Hai tay bị hoại tử phải cắt bỏ ngang khuỷu tay, chõn phải thỏo khớp đầu gối, chõn trỏi chỉ cũn hai ngún. Người thõn bàng hoàng trước thõn thể tật nguyền của Tuấn. Trờn giường bệnh, nỗi đau thõn xỏc cựng sự trăn trở của kẻ tha phương làm anh tuyệt vọng. Sau 65 ngày ở bệnh viện, Tuấn về quờ. Từ đõy, mọi sinh hoạt của anh đều phải trụng vào sự chăm súc từ bố mẹ và cỏc em.
Búng tối đặc quỏnh sập xuống gia đỡnh anh. Kinh tế gia đỡnh chỉ trụng vào 8 sào ruộng. Bố mẹ Tuấn đều đó ngoài 50, sức khỏe yếu kộm. Riờng tiền bồi dưỡng và thuốc men hằng ngày cho Tuấn lờn tới 100.000 đồng, vượt quỏ xa khả năng của gia đỡnh. Ba đứa em nhỏ đang học lớp 12, lớp 10 và lớp 9 cú nguy cơ bỏ học để lao vào cuộc mưu sinh.
Sau những lần phẫu thuật, ngoài số tiền hỗ trợ của khỏch sạn Anh Đào (nơi Tuấn làm việc), gia đỡnh đó nợ trờn hai chục triệu đồng. Đến nay, số nợ mỗi ngày một lớn thờm. 6 thỏng nữa Tuấn phải đi khỏm lại. Mong muốn khẩn thiết của anh và gia đỡnh là Tuấn cú tiền để lo thuốc thang, trỏnh nguy cơ hoại tử tiếp theo và sau đú lắp chõn tay giả cho Tuấn. ễng Lờ Văn Tải (bố Tuấn) ngậm ngựi: "Mong sao cú những tấm lũng rộng mở giỳp đỡ chỏu để nú cú thể tự đi đứng chứ gia đỡnh khú khăn quỏ!".
Nhỡn người thanh niờn trẻ trung nằm bất động trờn giường, chỳng tụi khụng sao ngăn được nước mắt. Mong sao những ấm lũng nhõn ỏi giỳp gia đỡnh Tuấn vơi bớt đau thương.
Bỏo Hà Nội Mới ở chuyờn mục “Địa chỉ sẻ chia” ra ngày thứ 21/7/2008 lại viết về hoàn cảnh khốn khú của mẹ cũn chị Kiển của Tỏc giả Liờn Liờn. Theo bài bỏo này, chị Kiển là người ở xúm 3, thụn Lương Quy, xó Xuõn Nội, huyện Súc Sơn, Hà Nội. Chị bị teo cơ chõn phải bẩm sinh. Nhà nghốo nờn chị sớm phải bỏ học phụ giỳp cha mẹ việc đồng ỏng. Tự ti
với bệnh tật và hoàn cảnh gia đỡnh nờn chị khụng lấy chồng mà đi xin một đứa con về nuụi để nương tựa lỳc về già. Để duy trỡ cuộc sống, chị Kiển đi làm thờm nghề may, mỗi thỏng được khoảng 300.000 đồng. Chắt búp, hà tiện, gia đỡnh chị cũng mắm muối sống qua ngày, khụng phải cầu xin đến sự giỳp đỡ của họ hàng, người thõn. Tuy nhiờn, bõy giờ, sức khoẻ của chị Kiển ngày một yếu, khụng thể làm trụ cột trong nhà được nữa thỡ gia đỡnh ngày một nghốo đúi. Trong mỡnh cú bệnh nhưng chị Kiển cũng chỉ biết gạt nước mắt vỡ khụng biết lấy đõu ra tiền để chữa trị. Hoàn cảnh của mẹ con chị Kiển hết sức đỏng thương, đang rất cần sự giỳp đỡ của xó hội.
Bài bỏo đó đề cập và động chạm tới được khỏ nhiều vấn đề đỏng quan tõm của người khuyết tật. Đú là những khú khăn trong đời sống: nghốo, bờnh tật, thiếu cỏc cơ hội việc làm. Tuy nhiờn, cú một điều mà bài bỏo đó nhắc tới đú là vấn đề hạnh phỳc của người khuyết tật. Nam giới khuyết tật đó khú cú thể tỡm được hạnh phỳc gia đỡnh nhưng nữ khuyết tật cũn khú khăn hơn. Cơ hội cú một mỏi ấm gia đỡnh, cú một người chồng làm chỗ dựa, cú một đứa con do mỡnh tự sinh ra đối với người khuyết tật là rất hiếm. Và ở đõy, chị Kiểm chỉ là một vớ dụ cho hàng chục, hàng trăm nghỡn người phụ nữ khuyết tật phải sống trong cảnh cụ đơn và khụng bao giờ được thực hiện quyền làm mẹ, làm vợ của mỡnh.
Hay như ở Tạp chớ Người bảo trợ số lại dành nhiều kỳ liờn tiếp nờu lờn cuộc sống bấp bờnh của những người khuyết tật sống bằng nghề lỏi ba bỏnh. Vấn đề này được núi đến trong 3 kỳ: Xe ba bỏnh mưu sinh (số 43/2007), Những lỏi xe khụng bằng (44/2007) và Hành trỡnh của những chiếc huy hiệu thương binh (45/2007). Bài Những lỏi xe khụng bằng của tỏc giả Võn Nhi cho biết, hiện chưa cú cuộc khảo sỏt chớnh thức nào về tỡnh hỡnh lỏi xe ba bỏnh ở Việt Nam, thế nhưng nghề lỏi xe ba bỏnh vẫn tồn tại và hiện hữu như vốn cú và khụng ngừng phỏt triển.
Bài bỏo cho biết, cú một thực trạng đỏng buồn là hầu hết những lỏi xe này đều là người khuyết tật và họ khụng cú bằng và chưa một lần học qua về luật giao thụng. Đơn giản là bởi, cú muốn họ cũng khụng cú đủ điều kiện sức khoẻ để tham gia đăng ký. Đõy là lý do khiến cho nhiều tai nạn đỏng tiếc đó xảy ra trong thời gian qua... Bài bỏo chỉ ra: “Theo bỏo cỏo của Uỷ Ban nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh, 1.500 xe cụng nụng tự lắp rỏp và trờn 40 xe ba bỏnh tự tạo trờn địa bàn tỉnh hiện cú, được xếp vào loại phương tiện cũ nỏt khụng đảm bảo an toàn. Đặc biệt là đối với loại xe ba bỏnh của một số đối tượng là thương binh và giả danh thương binh hoạt động vận chuyển hàng lậu cho gian thương chạy qua địa bàn tỉnh.
Khi bị cỏc lực lượng đảm bảo trật tự an toàn giao thụng và lực lượng chống buụn lậu kiểm tra thỡ cỏc đối tượng này thường khụng chấp hành, cú hành động chống đối nguời thi hành cụng vụ. Thậm chớ vận động đụng người kộo đến cỏc cơ quan thực thi phỏp luật để gõy sức ộp, gõy mất trật tự cụng cộng và dư luận bức xỳc trong nhõn dõn. Cỏc cơ quan thực thi phỏp luật đó nhiều lần tạm giữ phương tiện, tuyờn truyền phỏp luật và xử phạt hành chớnh, nhưng ngay sau đú cỏc phương tiện này lại tiếp tục tỏi vi phạm. Thực ra Uỷ Ban nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh chỉ đặt vấn đề đỡnh chỉ lưu hành hoặc tịch thu đối với cỏc phương tiện khụng đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật giao thụng là xe ba bỏnh tự tạo vận chuyển hàng lậu (nếu cố tỡnh vi phạm) tỏi phạm nhiều lần và thường do thương binh điều khiển, khụng đủ sức khoẻ, khụng cú giấy phộp lỏi xe... nhằm răn đe, giỏo dục. Thế nhưng biện phỏp này đó tỏ ra khụng mấy khả quan, chỉ tớnh riờng năm 2002, số phương tiện trờn địa bàn tỉnh kể trờn chiếm 2% số phương tiện giao thụng, nhưng đó gõy ra 26 vụ tai nạn giao thụng, làm chết người, chiếm 12,8% sụ vụ tai nạn trờn địa bàn tỉnh.
Hà Tõy và một số tỉnh lõn cận cũng nằm trong tỡnh cảnh tương tự. Xe ba bỏnh như đang lặp lại hỡnh ảnh của những chiếc xe lam cũ nỏt ngày nào mà phải rất lõu và mất nhiều cụng sức mới dẹp được. Riờng Hà Nội thỡ ỏp lực từ việc xe ba bỏnh trở hàng cồng kềnh vi phạm giao thụng thỡ dường như đến nay vẫn là một bài toỏn khú, chưa cú cỏch nào giải được”.
Thực trạng này càng trở nờn đỏng bỏo động hơn khi mà phúng viờn Tạp chớ qua tỡm hiểu, thấy hầu hết cảnh sỏt giao thụng khi gặp xe ba bỏnh đều tặc lưỡi: "Mấy ụng xe ba bỏnh này phiền lắm, thụi khuất mắt trụng coi cho xong. Miễn là cỏc ụng đừng vượt đốn đỏ, đi ngược chiều, vào đường cấm để bắt buộc phải "sờ" đến". Và người qua đường thỡ nghĩ: "Thụi tốt nhất là trỏnh xa cỏnh xe ba bỏnh cho an toàn". Cũn bản thõn những người người khuyết tật lỏi xe ba bỏnh lại giói bày: "Chưa học luật giao thụng, khụng thi được bằng lỏi vỡ khụng đủ điều kiện sức khoẻ, lại chở hàng cồng kềnh. Biết là vi phạm giao thụng đấy chứ. Cũng lo lắng nhưng khụng chạy khụng cú miếng cơm ăn. Thụi thỡ, cứ trỏnh mấy "bỏc cảnh sỏt" và biết thõn biết phõn những lỳc qua ngó ba, ngó tư vậy. Chắc chẳng ai nỡ tiệt đường sống của mỡnh". Cú người lại khuyết tật lại núi: "Cụng an cú bắt tụi này cũng chỉ rỏch việc thờm, bởi bọn này xe đõu người theo đú. Bắt xe thỡ phải mang theo cả người về đồn. Thớch giữ bao lõu thỡ giữ đõm ra cỏc vị oải".
Bài bỏo kết luận: Cú lẽ chớnh bởi "cỏi sự dễ tớnh, cả nể và ngại va chạm" của lực lượng cảnh sỏt giao thụng, của cả người dõn tham gia giao thụng nờn vẫn cú đất cho xe ba bỏnh "hoành hành". Nhiều chủ hàng cũng lợi dụng tõm lý này ộp chủ xe ba bỏnh chở hàng cồng cồng và khụng đảm bảo an toàn.
Những bài viết đó phản ỏnh, đi sõu vào từng hoàn cảnh, số phận cho thấy, người khuyết tật cú thể do những nguyờn nhõn khỏc nhau như: bẩm sinh, tai nạn hoặc những biến chứng bệnh tật gõy nờn. Và dự vỡ lý do gỡ đi
nữa, người khuyết tật phải gỏnh chịu cựng lỳc hai nỗi đau: thể chất và tinh thần. Cả hai nỗi đau này là rào cản họ hũa nhập với cộng đồng xó hội.
Đõy cũng chớnh là minh chứng sinh động và thuyết phục hơn cả cho con số 32,5% hộ cú người khuyết tật thuộc diện nghốo, 58% hộ cú mức sống trung bỡnh và chỉ cú 9% số hộ này thuộc loại khỏ, 0,5% số hộ thuộc diện giàu (con số năm 2005 do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cung cấp). Những bài bỏo này cũng cho thấy, sự nghốo khú của cỏc hộ gia đỡnh tỷ lệ thuận với số người khuyết tật trong gia đỡnh đú. Số gia đỡnh cú người khuyết tật gặp khú khăn trong cuộc sống rất nhiều và đa phần người khuyết tật khụng thể làm việc hoặc khụng xin được việc làm.
Từ những bài bỏo trờn cú thể thấy, cuộc sống của người khuyết tật vụ cựng khú khăn. Người khuyết tật phải gỏnh chịu những đau đớn về thể chất và tinh thần lại khụng cú cơ hội cú được mỏi ấm gia đỡnh, khụng được thực hiện quyền làm vợ, làm mẹ, làm chồng, làm cha… Người khuyết tật khụng chỉ phải sống cụ đơn trong những ngụi nhà tềnh toàng mà họ cũn phải tham gia làm những cụng việc nặng nhọc khụng phự hợp với sức khỏe của họ để