Chấn hưng về giỏo lý; phương phỏp tu tập và cụng tỏc xó hội của Tăng già

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 43)

Tăng già

Đõy là những nội dung quan trọng của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc. Cú thể nhận thấy, cú ba đặc điểm nổi bật liờn quan đến chấn hưng về giỏo lý, phương phỏp tu tập và cụng tỏc xó hội của Tăng già của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc:

Thứ nhất: Cỏc nhà lý luận Phật giỏo ở miền Bắc đề cập đến những nội

dung này phần nhiều là cỏc cư sĩ tại gia và nhà Phật học.

Thứ hai: Những vấn đề được đề cập về chủ đề này phần nhiều là sự

mong muốn, sự đề xuất, là quan điểm mang tớnh cỏ nhõn, chứ khụng hoàn toàn là những chủ trương lớn khởi phỏt chớnh thức từ cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc.

Thứ ba: Nhiều vấn đề được đề cập đến ớt đi sõu phõn tớch hay tham gia

trực diện vào những nội dung tranh luận về tư tưởng triết học Phật giỏo diễn ra một cỏch sụi nổi, sõu rộng ở Trung Kỳ và Nam Kỳ đương thời như: cú hay khụng cú Linh hồn bất tử vấn đề Thượng đế tạo vật, hay khụng cú Thiờn đường, "Địa ngục"...

36

Nhỡn chung, nhiều nội dung về chấn hưng giỏo lý của cỏc nhà lý luận Phật giỏo miền Bắc tuy cú những điểm hợp lý nhưng khú trở thành hiện thực. Trong khi đú, nhiều quan điểm chấn hưng về phương phỏp tu tập và sinh hoạt Tăng già, do dựa vào quan điểm "Nhõn gian Phật giỏo” vốn ảnh hưởng trực tiếp từ vị thủ lĩnh phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Trung Quốc là Hũa thượng Thỏi Hư, nờn cú tớnh khả thi cao, một số nước ỏp dụng ngay trong thực tiễn đời sống sinh hoạt Phật giỏo đương thời, một số cũn cú giỏ trị và là đường hướng hoạt động của Phật giỏo Việt Nam trong cỏc giai đoạn sau này.

Những nội dung Chấn hưng về giỏo lý, phương phỏp tu tập và cụng tỏc xó hội của Tăng già của cỏc nhà lý luận Phật giỏo ở miền Bắc, do vậy, vừa là ưu điểm nhưng cũng vừa là nhược điểm, cú tỏc động đến Phật giỏo đất Bắc cho đến giai đoạn hiện nay. Dưới đõy, chỳng tụi tập trung trỡnh bày một số nội dung chớnh của vấn đề này.

* Một số nội dung chấn hưng về giỏo lý

- Khỏi niệm "Tăng già"

Ở miền Bắc, Thiều Chửu là người cú những biện luận mới mẻ nhất về khỏi niệm Tăng già. Sự mới mẻ trong biện luận của Thiều Chửu về Tăng già bắt đầu từ định nghĩa của ụng về khỏi niệm nay. Tăng già theo quan niệm nguyờn thủy là "Hũa hợp chỳng". Thiều Chửu đó cụ thể và mở rộng khỏi niệm khi quan niệm Tăng già là "Quần chỳng sum họp vui hũa". Để giải thớch cụ thể quan điểm của mỡnh về Tăng già, ụng nhấn mạnh:“Cỏi hỡnh tượng bản thể của Tăng tức là quần chỳng, nếu rời quần chỳng mà sống trơ trọi một mỡnh thỡ chẳng cú lý gỡ gọi là Tăng được. Hơn nữa vẫn phải do quần chỳng sum họp với nhau mới gọi là Tăng được. Cũn hơn nữa, tất phải quần chỳng sum họp mà lại vui hũa mới gọi là Tăng được. Nếu quần chỳng sum họp mà tranh giành hỗn độn cũng chẳng thể gọi là Tăng được”. [14,tr16].

37

Do vậy, Tăng già khụng cũn duy nhất là những người con Phật, mà là người kế tục trong nhõn quần hiện tại.

- Vấn đề Phật giỏo là duy tõm hay duy vật

Khi đề cập đến triết lý Duy tõm, một trong những triết lý căn bản nhất của Phật giỏo, Nguyễn Trọng Thuật cho rằng: Nếu coi đạo Phật hoặc thuần là một triết lý, hoặc là một đạo vụ thần, hoặc là một tụn giỏo phiếm thần đều khụng đỳng. Đạo Phật là một tụn giỏo, nhưng là một tụn giỏo lấy Tõm làm chủ, nghĩa là mọi sự vật hiện tượng đều do Tõm tạo ra. Từ đú ụng kết luận: “Phật dựa vào cứ liệu thực chứng để luận vật lý chứ khụng phải là "liễu tận vụ khụng hư". Đạo Phật khụng những quý "Tõm Chõn Như" của con người mà cũn tụn sựng "linh tớnh" của vũ trụ. Cho nờn, đạo Phật biết tới chỗ vũ trụ thần, chứ khụng phải là độc tụn ngó mạn... Đạo Phật thực là đó bổ khuyết cho chủ nghĩa thuần duy vật mà lại trỏnh được mờ tớn "Phạm Vương sỏng tạo" của đạo Bà la Mụn. Đạo Phật là một tụn giỏo văn minh”. [38,tr3 và 14].

Khi bàn về vấn đề này, Thiều Chửu cho rằng: “Đạo Phật là đạo viờn dung, tựy cơ cải biến, tựy duyờn thực hành, chứ khụng tự giam mỡnh vào một cảnh thiờn lệch nhỏ hẹp. Cho nờn, cú kinh Phật núi về duy vật như Kinh Di

Đà, Kinh Dược Sư, Kinh Bảo Tớch,... cú kinh núi về duy tõm như Kinh Lăng

nghiờm, Kinh Bỏt Nhó, Kinh Kim Cương,...; cú kinh núi về duy thức như Kim

Hoa Nghiờm, Kinh Lăng già... Do đú, nếu cứ chấp vào một mặt thỡ chỉ đỳng

được với thời mà khụng đỳng được với lý. ễng kết luận: “Phật giỏo hoàn toàn phỏ chấp, khụng cũn nhõn ngó, cú lỳc núi xuất gia cụng đức vụ lượng, cú chỗ núi đàn ụng tu hanh mau chứng quả, cú chỗ lại núi đàn bà chúng đắc đạo, mới nghe tưởng như mõu thuẫn, nhưng kỳ thực đú là cỏi lý viờn dung vụ ngại nhiệm mầu của đạo Phật”. [56, tr 64].

38

Đõy cũng là một trong những chủ đề được cỏc nhà lý luận Phật giỏo ở miền Bắc rất quan tõm. Những kiến giải và biện luận của họ tập trung vào những vấn đề cho là hiểu lầm về Phật giỏo tồn tại lõu nay, từ đú làm sỏng tỏ bản chất thực sự của tụn giỏo khỏ đặc thự của xó hội Á Đụng này.

Trước thực tế cú nhiều Phật tử và thiện tớn quan niệm cỏc bậc Phật, trong đú cú Đức Phật Thớch Ca, là những vị thần thỏnh oai linh hiển hỏch cú thể ban phỳc giỏng họa, hoặc là những bậc kỳ dị từ trờn trời xuống phàm trần để làm những việc phi thường... nhiều nhà lý luận Phật giỏo ở miền Bắc đó tập trung diễn giải về cỏc bậc Phật, nhất là về cuộc đời của Đức Phật Thớch Ca.

Nguyễn Thiện Chớnh sau khi dẫn một số kinh sỏch Phật giỏo đó đưa ra kết luận: “Phật là nhõn vật lịch sử, tức là con người, cú hỡnh dạng như người. Phật cú 32 tướng tốt là bởi tu hành lõu đời, đức hạnh đầy đủ, cú trớ tuệ hơn người, nờn gọi là Giỏc giả. Danh xưng của Phật khỏ đa dạng: Chớnh giỏc (kiến thức về muụn sự vật xỏc đỏng, khụng điờn đảo, mờ hoặc), Biến Chớnh giỏc (hiểu thấu cỏc phương diện và so sỏnh đỳng nhau), Vụ thượng Biến Chớnh giỏc (tức giỏc ngộ và cú cụng đức giỏc ngộ chỳng sinh, khụng cú bậc nào cao hơn được). Cú nhiều bậc, loại Phật (thập phương chư Phật), trong đú cú những vị đó qua gọi là Phật quỏ khứ như Phật A Di Đà, Phật Quang Minh Dược Sư... cú vị đang thực hiện đại sự ở thế giới Sa Bà gọi là Phật hiện tại, tức Đức Phật Thớch Ca Mõu Ni; sau này sẽ cú vị thay thế Đức Phật Thớch Ca làm đạo sự, như lời Đức thớch Ca Thụ ký, gọi là Phật vị lai, tức là Đức Phật Di Lặc”. [12,tr9-10].

Thiều Chửu lại đi sõu phõn tớch hoàn cảnh ra đời của Phật giỏo: “Theo đú, sự ra đời của tụn giỏo này cú tớnh chất như một cuộc cỏch mạng, nhằm phản đối chế độ phõn biệt đẳng cấp và ỏp bức búc lột người cựng khổ vụ cựng

39

khắc nghiệt, giải phúng nhõn dõn Ấn Độ thoỏt khỏi xiềng xớch của đạo Bà la Mụn” [xem 56, tr 56-57].

- Về bản chất của Phật Giỏo

Sau khi nghiờn cứu về hai phần giỏo nghĩa căn bản của Phật giỏo (triết lý duy tõm là luõn lý phổ độ), Nguyễn Trọng Thuật cho rằng: “Tụn giỏo nào cũng lấy giải thoỏt tinh thần làm trụ cột, lấy ngăn điều ỏc làm điều thiện là sự cụng, nhưng đạo Phật là một tụn giỏo cú giỏ trị cao thượng và chõn chớnh hơn ở phần triết lý duy tõm và luõn lý phổ độ. Đạo Phật tuy là một tụn giỏo nhưng cũng là một đạo học. Người hiền triết yờu đạo Phật ở nghĩa "duy tõm", người trớ giả phục đạo Phật ở nghĩa "duy thức" và "sắc khụng khụng sắc", dưới nữa mộ Phật ở những nghĩa "thiện ỏc", "siờu đọa", "làm lành, lỏnh ỏc"... Do vậy, đạo Phật là một tụn giỏo học thức, một tụn giỏo bỡnh dõn, một tụn giỏo xó hội đại đồng, túm lại là một tụn giỏo khụng trỏi với chủ nghĩa xó hội tiến húa”. [51, tr5].

-Về phộp niệm Phật vóng sinh của phỏp mụn Tịnh Độ

Nguyễn Trọng Thuật cho rằng, giỏo nghĩa chõn chớnh của Phật giỏo chỉ cú hai phần là "triết lý duy tõm" và "luõn lý phổ độ". Lỳc Phật mới thuyết phỏp, phộp tu tõm như "bỏt chớnh đạo" chỉ là sự triết lý. Song vỡ là triết lý, cho nờn những người độn căn chưa thể lĩnh hội ngay được phộp tu tõm. Mà trong xó hội, hạng độn căn luụn nhiều, nờn cỏc Tổ sau này đó phải tỡm thờm nhiều con đường tu hành vắn tắt, gọi là những phộp phương tiện, để cho số đụng cựng tới cửa đạo. "Niệm Phật vóng sinh" của Tịnh Độ Tụng, do vậy, về bản chất, là một phộp phương tiện tu tõm. Phỏp mụn Tịnh Độ giỳp con người định tõm để tạo cụng đức phổ độ, nờn nú là một phộp phương tiện hữu ớch cho đạo Phật.

* Một số nội dung chấn hưng về phương phỏp tu tập và cụng tỏc xó hội

40

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 43)