Xu hướng vận động Chấn hưng Phật giỏo trờn bỏo chớ

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 30 - 34)

Phong trào Chấn hưng Phật giỏo đó gúp phần đỏng kể trong việc xỏc định rằng yếu tố Phật giỏo là một trong những yếu tố căn bản làm nền tảng cho văn húa Việt Nam. Cỏc tạp chớ bằng chữ quốc ngữ của Đuốc Tuệ và một số kinh sỏch phổ thụng về Phật học và những kinh bản bằng quốc ngữ như Kim Cương, Phỏp Hoa, Lăng Nghiờm đó làm cho sự học Phật trở nờn dễ dàng đối với đại chỳng. Thờm vào đú những buổi giảng diễn Phật phỏp khụng những tại trụ sở trung ương của cỏc hội mà cũn tại trụ sở của những người làm quen với Phật phỏp.

23

Nhiều tạp chớ đặc biệt là tạp chớ Đuốc Tuệ cú thể núi là tờ bỏo đó đúng gúp nhiều bài vở nhất về lịch sử cỏc cao tăng Việt Nam thời cổ, về những đúng gúp của họ trong sự lập nước, giữ nước; bỏo cũng đăng tải bản dịch của cỏc tỏc phẩm Phật giỏo Việt Nam cổ điển như: Khúa Hư Lục và những ỏng văn nụm do cỏc Thiền sư xưa sỏng tỏc. Đuốc Tuệ ưa đăng những bài nờu rừ tinh thần tự do bỡnh đẳng và vụ ỳy của Phật giỏo để chứng tỏ cho thế hệ ham chuộng tõn học thấy rằng những hỡnh thức cầu nguyện, cỳng lạy lõu nay họ thấy chỉ là một hỡnh thức của đạo Phật bỡnh dõn, tinh thần của Phật giỏo rất hợp với tinh thần thực nghiệm và khỏm phỏ khỏch quan của khoa học và đạo Phật của tuổi trẻ là một đạo khụng mờ tớn, khụng ỷ nại thần quyền, khụng nhu nhược yếu đuối. Mộng ước thầm kớn của cỏc tỏc giả những bài này là sự khoa hợp khoa học tõy phương với đạo học Phật giỏo sẽ tạo được cho quốc gia Việt Nam một nền văn húa mới cũn giữ nguyờn bản sắc dõn tộc. Cỏc tạp chớ Phật học cũng ưa đăng những bài núi về Phật giỏo với khoa học, cho rằng trong cỏc tụn giỏo chỉ cú đạo Phật là đạo “khoa học” hơn cả.

Mặc dự vậy sự vận động Chấn hưng Phật giỏo ở Bắc Kỳ dự được một số người ủng hộ và phụ họa, nhưng kết quả đạt được trờn thực tế chưa như mong muốn. Những người khởi xướng tập trung ở việc tranh luận về lý thuyết trờn bỏo chớ, sự vận động chấn hưng trong thực tiễn đối với cỏc sơn mụn, cỏc chựa cú phần hạn chế: Thượng Tọa Nguyờn Ân nuụi 4 trẻ mồ cụi, dịch 4 bộ kinh là Bỏo Ân, Hiền Ngu, Phỏp Hoa ra chữ Quốc ngữ, xin thuốc và chữa trị cho người dõn trong nạn dịch tả, dự định lập nhà tuất bần. Hũa Thượng Thụng Thanh chựa Lõm Động - Thủy Nguyờn - Kiến An dựng Phỳc Đường để cứu chữa bệnh nhõn…Việc vận động chủ yếu do cỏc thanh niờn Tăng tiến hành hầu hết cỏc vị cao Tăng, Trưởng lóo chưa ủng hộ việc Chấn hưng Phật giỏo. Điều này rất khỏc với Nam Kỳ, với bộ đụi tiờu biểu là Hũa Thượng Khỏnh Hũa và giỏo thụ Thiện Chiếu, bờn cạnh việc tham gia tranh luận trờn bỏo chớ

24

họ cũn trực tiếp vận động Chấn hưng Phật giỏo ở nhiều tự viện khụng những ở khắp Nam Kỳ và cũn ra cả Trung Kỳ. Thờm nữa những người khởi xướng phong trào Chấn hưng Phật giỏo như Thớch Tõm Lai tuy cú trỡnh độ và nhiệt huyết nhưng sớm thoỏi chớ sau khi bị vu cỏo là hoạt động chớnh trị. Bờn cạnh đú sự hợp tỏc giữa cỏc Tăng sĩ và cư sĩ cũng chỉ dừng ở sự ủng hộ trờn bỏo chớ, chứ hoạt động trờn thực tế hầu như chưa cú gỡ.

* Tiểu kết chương một

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến phong trào Chấn hưng Phật giỏo, nhưng cú hai nguyờn nhõn chớnh đú là nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan. Song cần nhấn mạnh một điều, Chấn hưng Phật giỏo diễn ra ở hầu khắp cỏc nước Chõu Á, trong đú cú Việt Nam, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trước thực trạng Phật giỏo trong khu vực và trong nước đương thời, ...phong trào Chấn hưng Phật giỏo diễn ra là một sự tất yếu. Tớnh chất Chấn hưng Phật giỏo ở cỏc nước Chõu Á, bờn cạnh điểm chung, cũn cú những đặc thự khỏc biệt được quy định bởi tỡnh hỡnh chớnh trị, văn húa, xó hội của thể của mỗi quốc gia.

Những người đầu tiờn đún nhận và khởi xướng Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc là những tõn Tăng, đặc biệt là những thanh niờn Tăng. Tuy cựng một mục đớch, nhưng cỏch thức khởi xướng và vận động Chấn hưng Phật giỏo ở họ cú những điểm khụng giống nhau. Nếu xu hướng của nhà sư Tõm Lai chỉ sử dụng sức mạnh của bỏo chớ, thỡ xu hướng của nhà sư Trớ Hải chỳ trọng vào thực tiễn thụng qua sự thành lập và hoạt động của cỏc tổ chức Phật giỏo sơ khai của Hội Phật giỏo miền Bắc. Sau nhiều khú khăn, trở ngại, đặc biệt là sự tỏn đồng thậm chớ là ngăn trở của một số cao tăng cỏc sơn mụn lớn ở Hà Nội, cuối cựng việc vận động Chấn hưng Phật giỏo kết thỳc thành cụng bằng sự kiện Hội Phật giỏo miền Bắc được chớnh thức thành lập cuối năm 1934.

25

Thành cụng của Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc cú sự đúng gúp của nhiều nhõn vật Phật giỏo tiờu biểu như: Tổ Vĩnh Nghiờm (Hũa thượng Thanh Hanh), Tổ Trung Hậu (Hũa thượng Thanh Ất), tổ Tế Cỏt (Hũa thượng Doón Hài), Hũa thượng Tố Liờn, Hũa thượng Trớ Hải, Hội trưởng Nguyễn Năng Quốc, Cư sĩ Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha, Lệ Thần Trần Trọng Kim, Đồ Nam Tử Nguyễn Trọng Thuật, Thiờn Ưu Bựi Kỷ, Sở Cuồng Lờ Dư...

26

Chương hai

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)