Chấn hưng về tổ chức giỏo hộ

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 34 - 43)

* Vấn đề giỏo luật trong Phật giỏo

Theo Hũa thượng Thỏi Hư, trước khi diễn ra phong trào chấn hưng, cú hai khuyết điểm “căn bản trong việc phổ cập Phật phỏp trong nhõn gian, đú là: tổ chức và truyền bỏ. Do đú, để phỏt triển sõu rộng, Phật giỏo nờn học theo cỏch thức tổ chức và lối truyền bỏ của đạo Cụng giỏo” [1, tr.23].

Chấn chỉnh về tổ chức là một trong những vấn đề trọng yếu mà những người chủ trương Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc ý thức được và tiến hành cải cỏch trước tiờn vừa nhằm khắc phục hỡnh thức tổ chức theo kiểu truyền thống được cho là đó gúp phần làm suy yếu Phật giỏo Việt Nam, vừa cú thể tiến hành Chấn hưng Phật giỏo được thành cụng.

Ở miền Bắc, cho đến cuối năm 1934, với sự tớch cực của cỏc thành viờn Phật Học Tựng Thư và nhiều trớ thức, nhà văn, nhà bỏo như Lờ Dư, Trần Trọng Kim, Bựi Kỷ, Dương Bỏ Trạc, Nguyễn Văn Vĩnh,... nhiều cụng việc của việc chuẩn bị cho sự thành lập Hội Phật giỏo đó được tiến hành như: lập Ban Sỏng lập, dự thảo bản Điều lệ xin phộp lập hội, bầu Ban Trị sự Lõm thời để đứng ra xin phộp chớnh quyền, dự kiến bầu Chỏnh Hội trưởng,v.v.. .

27

Ngày 6 thỏng 11 năm 1934, Thống sứ Bắc Kỳ Auguste Tholance ký Nghị định số 4283 cho phộp thành lập Hội Phật giỏo Bắc Kỳ, hội quỏn đặt tại chựa Quỏn Sứ, số 73 phố Richaud, Hà Nội.

Ngày 18 thỏng 11 năm 1934. Hội Phật giỏo miền Bắc họp đại hội đồng tại chựa Quỏn sứ dưới sự chủ tọa của Hội trưởng Nguyễn Năng Quốc thụng qua 4 nội dung sau: 1. Bầu Ban Quản trị chớnh thức; 2. Ghi tờn sỏng lập hội viờn đều là vĩnh viễn cố vấn hội viờn của Hội; 3. Việc thảo Quy tắc của Hội; 4. Việc sỏng lập hội viờn đúng tiền vào Hội.

Từ đõy, Phật giỏo Ở miền Bắc chớnh thức hỡnh thành một tổ chức theo lối mới, cú nhiều điểm khỏc với lối tổ chức truyền thống. Trước thế kỷ XX, Phật giỏo Việt Nam núi chung khụng tự tổ chức thành một “giỏo hội" cú thứ bậc theo mụ hỡnh nhà nước thế tục: cấp trờn cai quản cấp dưới, tổ chức thứ cấp phụ thuộc vào tổ chức cao cấp và trung ương. Tổ chức Phật giỏo truyền thống tự tổ chức Tăng đoàn theo tổ đỡnh và sơn mụn. Điều này cú nghĩa là cú sự bỡnh đẳng trong tu học và thực hành đời sống đạo. Mỗi tổ đỡnh và sơn mụn đào tạo Tăng tài riờng rẽ và cú giỏ trị như nhau. Tất nhiờn, vẫn cú sự liờn hệ giữa cỏc sơn mụn, nhưng đú là sự liờn hệ của những đồng tu. khụng cú sự chỉ đạo nhất quỏn từ một trung tõm trung ương.

Đến cuối thỏng 12 năm 1934, nghĩa là chỉ hơn một thỏng sau ngày thành lập cỏc tổ chức cơ bản của Hội Phật giỏo miền Bắc đó hỡnh thành, sẵn sàng đảm đương nhiệm vụ Chấn hưng Phật giỏo. Bộ mỏy của Hội Phật giỏo miền Bắc cũn được hoàn thiện dần vào những năm tiếp sau. Nhưng về đại thể bộ mỏy đú được tổ chức và vận hành như sau:

- Về thành phẩm của tổ chức:. Hội Phật giỏo miền Bắc, cũng như cỏc tổ chức Phật giỏo khỏc trong cả nước, được tổ chức theo mụ hỡnh hiệp hội. Đương thời, dường như mụ hỡnh tổ chức này là một giải phỏp duy nhất. Ưu

28

điểm của loại hỡnh tổ chức này là bao chứa được nhiều thành phần trong xó hội yờu mến Phật giỏo, tạo thế và lực giỳp Phật giỏo nhanh chúng phỏt triển.

Nếu Phật giỏo truyền thống chia đệ từ Phật thành 4 chỳng: Tỳ kheo và Tỳ kheo ni (tu sĩ xuất gia); Ưu bà tắc và Ưu bà di (cư sĩ tại gia), thỡ những ng- ười tham gia vào Hội Phật giỏo miền Bắc, khụng phõn biệt xuất gia hay tại gia, nam nữ, chủng tộc, giới tớnh, nghề nghiệp, tuổi từ 21 trở lờn - đều được gọi là hội viờn. Hội Phật giỏo miền Bắc chia hội viờn thành 5 loại:

Loại thứ nhất được gọi là Hội viờn Danh dự: Hội viờn Danh dự, nhất là cỏc quan chức người Phỏp, đỳng như tờn gọi của nú, được phương danh trong Hội Phật giỏo miền Bắc chứ hầu như khụng tham gia vào cụng việc điều hành hoạt động của Hội.

Loại thứ hai được gọi là Hội viờn Tỏn trợ: những người đúng cho Hội 50 đồng trở lờn, hoặc cỳng cho Hội sản vật đỏng giỏ 50 đồng trở lờn. Bờn cạnh đú, những hội viờn nào giới thiệu được 100 người vào Hội với tư cỏch là Hội viờn Chủ trỡ, sau khi 100 người này đó đúng lệ phớ, cũng sẽ được Hội cụng nhận chức Hội viờn Tỏn trợ.

Loại thứ ba được gọi là Hội viờn Vĩnh viễn những người đúng cho Hội 30 đồng. Những Hội viờn Vĩnh viễn đầu tiờn của Hội, cũng chớnh là những Hội viờn Sỏng lập, bao gồm: Cung Đỡnh Bớnh, Nguyễn Văn Canh, Lờ Dư, Trần Văn Giỏc, Trần Văn Giỏp, Trần Trọng Kim, Bựi Kỷ, Phạm Huy Lục, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Can Mộng, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Quang Oanh,Lờ Văn Phỳc, Trần Văn Phỳc, Nguyễn Đỡnh Quờ, Nguyễn Năng Quốc, Bựi Xuõn Thành, Nguyờn Quốc Thành, Văn Quang Thựy, Nguyễn Hữu Tiến, Phan Đỡnh Tiến, Nguyễn Văn Tố, Lờ Toại, Dương Bỏ Trạc, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Mạnh Xứng, Hũa thượng Trung Hậu (Nguyễn Thanh Ất), Hũa thượng Tế Cỏt (Dương Văn Hiển), Thượng tọa Thỏi

29

Hũa (Đỗ Trõn Bảo), Thượng tọa Hải Chõu (Vũ Đỡnh Ứng), Thượng tọa Trớ Hải (Đoàn Thanh Tảo).

Đõy mới chớnh là những thành viờn thực sự tham gia cơ cấu tổ chức trung ương điều hành mọi cụng việc của Hội Phật giỏo miền Bắc.

Loại thứ tư được gọi là Hội viờn Chủ trỡ: những người đúng 2 đồng lệ phớ vào Hội và đúng tiền hằng năm là 1 đồng. Cỏc tăng ni được hưởng đặc quyền vào loại Hội viờn Chủ trỡ, nghĩa là khụng phải đúng lệ phớ vào Hội và đúng tiền hằng năm.

Loại thứ năm được gọi là Hội viờn Thiện tớn: những người đến dự lễ Phật, nghe giảng diễn khụng phải đúng lệ phớ vào Hội và đúng tiền hằng năm.

Bốn loại hội viờn đầu được quyền bàn cụng việc của Hội, được hưởng một số quyền lợi theo Quy tắc của Hội. Loại hội viờn thứ năm thỡ ngược lại.

Cơ cấu tổ chức và sự quản trị trung ương Hội Phật giỏo Bắc Kỳ như sau:

- Hội trưởng Danh dự: Renộ Ro bin (Toàn quyền Đụng Dơng),

Auguste Tholance (Thống sứ Bắc Kỳ) và Hoàng Trọng Phu (Tổng đốc).

- Hội trưởng Sỏng lập: Nguyễn Năng Quốc (Tổng đốc trớ sĩ).

- Thiền gia Phỏp chủ: Hũa thượng Thanh Hanh (Tổ Vĩnh Nghiờm).

Ban Quản trị: Điều hành cỏc cụng việc lớn của Hội. Ban Quản trị

Trung ương Hội Phật giỏo miền Bắc cơ cấu gồm: Chỏnh Hội trưởng, cỏc Phú Hội trưởng, Chỏnh Thư ký, cỏc Phú Thư ký, Quản lý Vĩnh viễn, Chỏnh Thủ quỹ, Phú Thủ quỹ, Thư ký, cỏc Phú Thư ký, cỏc Giỏm thị. Ngoại trừ chức Quản lý vĩnh viễn, cỏc chức vụ cũn lại trong Ban Quản trị sẽ do cỏc Hội viờn Chủ trỡ ở Hà Nội tuyển cử ra. Nhiệm kỳ của Ban Quản trị là 3 năm.

Sau cuộc họp hội đồng ngày 18 - 11 - 1934 nhưng cú một số điều chưa phự hợp với thực tế nờn trong cuộc họp ngày 14 thỏng 5 năm 1935, Hội Phật giỏo miền Bắc đó bầu Hội đồng Thường trực Ban Quản trị Trung ương với cơ

30

cấu và số lượng đại biểu như sau: 7 chi hội địa phương (đó được thành lập cho đến thời điểm trước khi bầu), mỗi nơi cử 1 đại biểu xuất gia và 1 đại biểu tại gia, Trung ương cử 7 đại biểu xuất gia và 28 đại biểu tại gia, tổng cộng là 49 vị.

Trong hội nghị ngày 9 thỏng 9 năm 1950, với sự tham dự của cỏc đại biểu lónh đạo Hội Tăng Ni Bắc Việt (do Thượng toạ Tố Liờn làm Hội trưởng), Hội Phật giỏo Việt Nam Bắc Việt (do ụng Bựi Thiện Cơ làm Hội trưởng) và đụng đảo Tăng Ni cỏc sơn mụn Phật giỏo ở miền Bắc (tổng cộng 146 vị), đó bầu ra ban lónh trung ương Hội Tăng già Phật giỏo Bắc Việt với thành phần và cơ cấu như sau:

- Phỏp chủ: Hoà thượng Mật Ứng;

- Chủ tịch (Tổng Trị sự): Thượng toạ Tố Liờn;

- Phú Chủ tịch: Sư cụ Thanh Ngụn (chựa Quang Hoa), Thượng tọa

Vĩnh Tường (chựa Ngũ Xó);

- Tổng Thư ký: Thượng toạ Ngọc Bảo (chựa Vạn Ngọc);

- Phú Thư ký: Thượng toạ Thanh Tựng;

- Chỏnh Thủ quỹ: Sư cụ Thành Tựu (chựa Quỏn Sứ);

- Phú Thủ quỹ: Sư thầy Đàm Liờn (chựa Bớch Lưu);

- Kiểm soỏt: Sư cụ Thanh Ân (chựa Nhất Trụ), sư cụ Lờ Thành Hiến

(chựa Trường Tớn);

- Bảo trợ Phật học: Thượng toạ Trớ Hải (chựa Quỏn Sứ), Đại đức

Thanh Thư (chựa Thiền Quang);

- Uỷ viờn Tài chớnh: Sư cụ Đàm Soạn (chựa Đức Viờn), sư thầy Đàm

Nguyờn (chựa Bà Ngụ), sư thầy Đàm Thu (chựa Linh Sơn);

31

- Ban Tuần chỳng: Sư cụ Hải Tạng (chựa Quỏn Sứ), Thượng toạ Thanh

Điềm (chựa Bộc), Thượng toạ Viờn Anh, Đại đức Khoan Hoà, Đại đức Thanh Thư.

- Ban Cụng tỏc: Thượng toạ Trớ Hải;

- Ban Cố vấn: Sư cụ Thanh Tiệp (chựa Liờn Phỏi);

- Hội đồng Phỏp chủ gồm: Ban Nguyờn lóo Chứng minh Đạo sư: Hoà

thượng Phổ Hài (chựa Tế Cỏt, Hà Nam), Hoà thượng Thanh Thịnh (chựa Bà Đỏ, Hà Nội), Hoà thượng Thụng Minh (chựa Hương Tớch, Hà Đụng); Toà

giỏo lý: Hoà thượng Tuệ Tạng, Hoà thượng Ngũ Xó, sư cụ Tõm Nguyệt(chựa

Quỏn Sứ), Thượng toạ Thanh Tiến (chựa Sủi); Toà giỏm sỏt: Hoà thượng Tuệ Tạng, Thượng toạ Trần Văn Khỏnh. [33, tr.41-42].

Cho đến trước năm 1945, Hội Phật giỏo miền Bắc đó thành lập được cỏc Ban Đồng ấu, Ban Thanh niờn, Ban Phụ nữ. Đến thỏng 10 thỏng 1950, học tập mụ hỡnh của Hội Phật học An Nam, Hội Phật giỏo Việt Nam (hậu thõn của Hội Phật giỏo miền Bắc sau năm 1945) quyết định thành lập tổ chức "Gia đỡnh Phật hoỏ phổ Bắc Việt. Việc thành lập cỏc tổ chức hội đoàn này đều với mục đớch phỏt triển Phật giỏo sõu rộng trong nhiều thành phần xó hội thuộc những độ tuổi và giới tớnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, sự kộm phỏt triển về hội đoàn Phật giỏo ở miền Bắc trước và sau năm 1945, phần nào phản ỏnh sự phỏt triển chưa thực sự sõu rộng của phong trào, sự thiếu chặt chẽ về cơ cấu tổ chức của cỏc hội Phật giỏo ở miền Bắc.

Túm lại: Cơ cấu tổ chức của cỏc hội Phật giỏo ở miền Bắc là mụ hỡnh

tổ chức hiệp hội điển hỡnh, nhằm thu nạp cỏc đối tượng yờu mến Phật giỏo trong xó hội khụng phõn biệt giai cấp, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tớnh; thu nạp những sơn mụn, hệ phỏi mong muốn Chấn hưng Phật giỏo nước nhà. Do vậy, hệ thống cơ cấu tổ chức, nhất là cấp Trung ương, của cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc cú sự thay đổi căn bản về hỡnh thức và nội dung hoạt động so với

32

mụ hỡnh truyền thống, được hoàn thiện và nõng cấp dần theo thời gian cả về số lượng lẫn chất lượng, thể hiện ở 3 điểm chớnh sau đõy:

Thứ nhất: thay đổi tờn gọi ban ngành và chức vụ cụng tỏc: Ban Quản trị

(1934) đổi thành Ban trị sự (1945), Hội trưởng hoặc Chỏnh Hội trưởng đổi thành Chủ tịch, Thư ký hoặc Chỏnh Thư ký đổi thành Tổng Thư ký. . .

Thứ hai: Khi mới thành lập, hầu hết chức vụ quan trọng của Hội Phật

giỏo đều do thành phần tại gia đảm nhiệm. Sau này, Tăng sĩ đó đảm đương nhiều chức vụ quan trọng của Ban Trị sự và cỏc ban chức năng trong cơ cấu tổ chức trung ương Hội, tiờu biểu nhất là việc Hoà thượng Thanh Thuyờn giữ chức Chủ tịch (trước đú gọi là Chỏnh Hội trưởng, do một quan chức chớnh quyền nắm giữ) Hội Phật giỏo miền Bắc vào năm 1945 và thành lập một tổ chức Phật giỏo riờng cho giới Tăng sĩ là Hội Tăng già Phật giỏo Bắc Việt vào năm 1950.

Thứ ba: Tăng thờm số lượng ban ngành chức năng: năm 1934 cú 12 ban,

năm 1945 cú 15 ban. Việc tăng số lượng cỏc ban ngành chức năng là một trong những chỉ bỏo quan trọng phản ỏnh sự phỏt triển của phong trào và sự hoàn thiện về cơ cấu tổ chức trung ương Hội Phật giỏo miền Bắc.

Tuy nhiờn, mối liờn hệ giữa cỏc cấp trong cơ cấu tổ chức của cỏc hội Phật giỏo ở miền Bắc thiếu chặt chẽ so với Hội Phật học An Nam. Nếu cơ cấu tổ chức của Hội Phật học An Nam được chia thành 6 cấp gồm Trung ương hội, Tỉnh hội, Huyện hội, Chi hội, Khuụn hội và cỏc Vức; thỡ cơ cấu tổ chức của Hội Phật giỏo miền Bắc và cỏc tổ chức Phật giỏo khỏc được thành lập và tỏi lập sau năm 1945 ở miền Bắc chỉ cú 2 cấp gồm Trung ương hội và Ban Đại lý Hội Phật giỏo (Chi hội Phật giỏo cỏc tỉnh thành, phủ, huyện). Cũng cần phải nhấn mạnh thờm rằng, nếu so với Hội Phật giỏo Bắc Kỳ, thỡ sự chặt chẽ của Hội Phật học An Nam thể hiện khụng những về cơ cấu tổ chức mà cũn trong mối quan hệ hành chớnh đạo cỏc cấp .

33

* Sự chấn chỉnh đối với tăng sĩ

Sự thanh tịnh của từng tăng sĩ cũng như tập thể Tăng già là một vấn đề rất quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của Phật giỏo. Về vấn đề này, Đức Phật đó từng dạy:

“Này cỏc tỳ kheo, như đại dương khụng dung chứa một tử thi, một thõy chết. Hễ tử thi, thõy chết cú thể bị nộm vào đại dương. Tử thi, thõy chết ấy cũng nhanh chúng bị đẩy vào bờ, bị quẳng lờn đất khụ. Cũng thế, này cỏc tỳ kheo, hễ kẻ nào thối thất, tham dục. . . (phi phạm hạnh), Tăng già sẽ khụng sống chung với kẻ ấy, hóy nhanh chúng tự họp lại, loại kẻ ấy ra, và dự cho kẻ ấy cú ngồi giữa Tăng chỳng, kẻ ấy cũng xa rời Tăng chỳng và Tăng chỳng xa rời kẻ ấy. . . Này cỏc tỳ kheo, khụng thể và khụng cú sự việc rằng Như Lai tiến hành Bồ tỏt và đọc Giới bổn trong một hội chỳng khụng hoàn toàn thanh tịnh” [50, tr.137].

Trong phong trào Chấn hưng Phật giỏo, cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc đó chỳ ý đến việc chấn chỉnh Tăng sĩ. Nhỡn chung, việc này đó được cỏc hội Phật giỏo ở miền Bắc đặt ra một cỏch nghiờm tỳc, nhưng trờn thực tế, do nhiều nguyờn nhõn, kết quả thu được khụng như mong muốn.

Cũng với mong muốn chấn chỉnh Tăng già và một số vấn đề khỏc của Phật giỏo, Đuốc Tuệ, số 89, ra ngày 15 thỏng 7 thỏng 1938, đăng bài Trưng

cầu ý kiến về vấn đề cải cỏch trong Phật giỏo . Nội dung đú cụ thể là:

1. Chương trỡnh giỏo dục Tăng Ni và nam nữ cư sĩ đổi lại thế nào? 2. Nội dung tự viện nờn cải cỏch đi như thế nào?

3. Chỗ thờ tự, lễ bỏi cầu cỳng và tượng phỏp nờn chỉnh đốn thế nào? 4. Phục sức của Tăng Ni và lễ phục của cư sĩ nờn chế ra như thế nào? 5. Tăng Ni cú nờn làm những sinh nghiệp của xó hội khụng, mà nờn làm những sinh nghiệp gỡ?

34

Năm nội dung của bỏo Đuốc Tuệ đặt ra đó nhận được sự đồng tỡnh và những đúng gúp ý kiến cụ thể của nhiều vị Tăng Ni cũng như cư sĩ tại gia mong muốn Chấn hưng Phật giỏo nước nhà.

Trang phục của Tăng sĩ là một trong những vấn đề mà Hội Phật giỏo miền Bắc nhận thấy cần phải chỉnh đốn. Đõy là một cụng việc cần thiết, bởi vỡ "chư Tăng phải phục sức sao cho hợp đạo, cho người ngoài trụng thấy biết rừ trật tự, biết rừ chõn giả". Do đú, Hội Phật giỏo miền Bắc đó dành hẳn một cuộc họp hội đồng, tổ chức ngày 10 thỏng 4 năm 1939, để bàn thảo và dự kiến quy định trang phục của Tăng Ni một cỏch chi tiết và cụ thể từ mũ đội đầu, ụ cầm tay, ỏo mặc trờn người, giày đi dưới chõn; từ chất liệu đến màu sắc của

vải. . . phự hợp với từng phẩm cấp, từng loại hỡnh cụng việc và từng loại hỡnh

tớn đồ. Hướng chỉnh đốn trang phục của Tăng sĩ Hội Phật giỏo miền Bắc cụ thể là:

Người đó xuất gia phải cú trang phục khỏc hẳn với người thế tục. Tăng Ni hội viờn của Hội Phật giỏo miền bỏ khăn, đội mũ Liờn Hoa trờn cú huy hiệu (cựng với ỏo phỏp, tức ỏo cà sa) để phõn biệt phẩm cấp của từng vị. Ng- ười mới xuất gia chưa thụ giới thỡ đội mũ trơn.

“Trang phục thường nhật hay hội họp của Tăng Ni hội viờn là ỏo Tràng vạt màu đen may bằng vải thường chứ khụng phải từ tơ lụa. Chất liệu và màu

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 34 - 43)