Chấn hưng về cụng tỏc đào tạo tăng tà

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 55 - 63)

- Phương phỏp mới trong tu tập của Tăng già

2.1.3. Chấn hưng về cụng tỏc đào tạo tăng tà

Trong bối cảnh xuống cấp của Tăng già, thể hiện cụ thể chủ yếu trờn 2 phương diện là sự xuống cấp cả về đạo hạnh và trớ tuệ của Tăng đồ, sự chia rẽ cỏc tụng phỏi, để Chấn hưng Phật giỏo, một trong những cụng việc cấp bỏch là Tăng sĩ phải được đào tạo bài bản, đặc biệt phải được tu học theo "lối mới".

Nhận thức được sự quan trọng và cấp thiết này, cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc coi cụng tỏc giỏo dục Phật giỏo là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Ban giỏo sư là một trong những ban "chức việc" được thành lập ngay khi Hội Phật giỏo miền Bắc ra đời năm 1934. Cụng tỏc giỏo dục Phật giỏo luụn là

48

một trong những nội dung chớnh của cỏc cuộc họp đầu tiờn của Hội. Ngay sau buổi Lễ Suy tụn Thiền gia Phỏp chủ (năm 1936), Hội Phật giỏo miền Bắc đó trự liệu ngay việc mở trường Tăng học và thỉnh Đại Tạng Kinh. Bởi vỡ: "Phật giỏo cú trỗi dậy được nữa hay khụng hoàn toàn trụng cậy ở cỏc Tăng đồ chõn tu thực chứng, gỏnh nổi cỏi trỏch nhiệm hoằng phỏp lợi sinh" [14, tr.41].

Trước khi trường Phật học cỏc cấp do cỏc tổ chức Phật giỏo lập ra trong phong trào Chấn hưng Phật giỏo miền Bắc trước năm 1954, Tăng Ni tu học theo cỏch truyền thống. Về đại thể, cú thể chia cỏch tu học này làm 2 dạng:

Dạng thứ nhất: Việc tu học của Tăng Ni được tiến hành ở mỗi ngụi

chựa. Cỏc Tăng Ni ở chựa nào thường làm đệ tử cho một vị Hoà Thượng, Thượng Toạ hay chớ ớt cũng là sư thầy trụ trỡ ở chựa đú. Cỏc vị Hoà Thượng, Thượng Toạ hay sư thầy trụ trỡ cú trỏch nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo cỏc đệ tử khụng những về mặt lĩnh hội tinh thần của giỏo lý mà cả về mặt giỏo luật và tổ chức cỏc nghi lễ Phật giỏo. Nhiều Tăng Ni khụng thoả món với sự chỉ bảo của sư thầy chựa mỡnh nờn đó cất cụng tỡm đến những vị cao Tăng uyờn thõm Phật phỏp mong được nghe những lời chỉ giỏo những tinh tuý và cao thõm của đạo Phật. “Chớnh cỏc vị cao Tăng này tập hợp xung quanh mỡnh một loạt đệ tử cú trỡnh độ cao và chỉ bảo họ hiểu giỏo lý và giới luật theo cỏch riờng của mỡnh, rồi cỏc đệ tử đú trưởng thành toả đi cỏc nơi hoằng dương Phật phỏp. Mỗi vị cao Tăng như vậy với ngụi chựa của mỡnh được gọi là một Tổ đỡnh. Cỏc Tổ đỡnh giống như cỏi lũ để cỏc Tăng Ni tu học và rốn luyện” [xem:47, tr.73].

Cỏch tu học này, trong những thời điểm lịch sử cụ thể, với một số bậc cao Tăng cụ thể, đó đạt được những thành tựu rất đỏng kể. Sỏch Thiền Uyển

Tập Anh cho biết “trong thời Lý, khi Thiền sư Thiền Lóo trụ trỡ ở chựa Trựng

Minh trờn nỳi Thiờn Phỳc (huyện Tiờn Sơn, Bắc Ninh), "học trũ đến theo học đụng cú tới hơn nghỡn người, chựa trở thành một chốn tựng lõm sầm uất". Hay

49

chựa Quang Minh (thuộc tỉnh Bắc Ninh hiện nay) của Thiền sư Đạo Huệ, học trũ cũng đụng hơn nghỡn người...” [dẫn theo: 48, tr.40].

Dạng thứ hai: cỏch thức tu học mang tớnh truyền thống của Phật giỏo là

cỏc kỳ an cư kiết hạ. Với Phật giỏo, an cư là thời gian để cỏc Tỳ kheo sống chung (ớt thỡ năm bảy người, nhiều thỡ vài trăm người) để thảo luận Phật phỏp, thực hành thiền định, nõng cao việc tu học.

Nội dung tu học trong cỏc trường hạ ở Việt Nam chủ yếu là sự kết hợp giữa tụng niệm, tọa thiền và học cỏc bộ kinh. Bờn cạnh nội điển, trong một số thời kỳ và một số nơi, Tỳ kheo cú thể cũn được học những kiến thức ngoại điển, chủ yếu là kinh sỏch của Nho giỏo và Đạo giỏo. Như vậy, cú thể núi, đối tượng, nội dung và phương phỏp giảng dạy trong cỏc trường hạ ở nước ta là sự tu học mang tớnh truyền thống của Phật giỏo Việt Nam. Đú là sự hũa trộn của cỏc tụng phỏi: Thiền - Tịnh - Mật, sự kết hợp giữa Thiền Tụng và Mật Tụng, giữa Thiền Tụng và Giỏo Tụng, giữa nội điển và ngoại điển . . .

Từ năm 1934 đến năm 1954, cụng tỏc giỏo dục Phật giỏo đó được cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc coi trọng và cụng việc này đó đạt được một số thành tựu sau đõy: Bờn cạnh cỏc kỳ an cư kiết hạ thường niờn, Hội Phật giỏo miền Bắc đó mở cỏc trường Phật học ở 3 cấp học: “Từ giữa năm 1935 đến năm 1936, Hội đó mở được 2 trường Tiểu học và Trung học, tại cỏc chựa Quỏn sứ và Bồ Đề (Hà Nội), với số lượng tăng sinh được hơn 30 vị. Giảng sư của cỏc lớp học ban đầu này chỉ cú Hũa thượng chựa Phự Lóng Trung (Bắc Ninh) dạy Phật phỏp và cư sĩ Tỳ Tiến (Đụng Chõu) dạy phần Quốc văn” [29, tr.38].

Cuối năm 1936, trường Phật học cấp đại học chớnh thức khai giảng tại chựa Bằng Sở, tỉnh Hà Đụng cũ. Số lượng học tăng cú trờn 60 người. Trường do chớnh Hũa thượng Trung Thứ, trụ trỡ chựa Bằng Sở, làm giỏm đốc và giỏo thụ.

50

Ngoài ra, cỏc Hội Phật giỏo ở miền Bắc cũn mở và duy trỡ được cỏc lớp Phật học tại chựa Cao Phong (Phỳc Yờn), chựa Cụn Sơn (Hải Dương), Tựng lõm Văn Miếu (Hưng Yờn), chựa Bỳt Thỏp (Bắc Ninh), chựa Hàm Long (trư- ờng Vạn Hạnh, Hà Nội), chựa Võn Hồ (Hà Nội),v.v...

Chương trỡnh Phật học được ỏp dụng tại cỏc trường Phật học do Hội Phật giỏo miền Bắc chủ trỡ như sau:

Cấp Tiểu học (4 năm):

Năm thứ nhất: Luật Sa Di, Phật Tổ Tam Kinh, Phật Học Khoỏ Bản

Tam Tự Kinh, Quốc Ngữ, Toỏn.

Năm thứ hai: Địa Tạng, Thuỷ Sỏm, Bỏo õn, Thớch Giỏo Tam Tự Kinh,

Hộ Phỏp Lục, Quốc Ngữ, Toỏn.

Năm thứ ba: Hiền Ngu, Mục Liờn, Di Đà Sớ Sao, Cảnh Sỏch Lục, Tịnh

Độ Hoặc Vấn Lục, Trỳc Song Lục, Quốc Ngữ, Toỏn.

Năm thứ tư: Di Đà Đại Bản, Lương Hoàng Sỏm, Trường A Hàm, Bảo

Huấn Lục, Quốc Ngữ, Toỏn. Cấp Trung học (3 năm):

Năm thứ nhất: Phỏp Hoa, Tõm Kinh Chỳ Giải, Trung A Hàm, Luật Tứ

Phận, Lục Truy Mụn, Luận Khoỏ Hư, Luận Hiển Thức, Quốc Ngữ, Toỏn.

Năm thứ hai: Lăng Nghiờm Bạch Văn, Lăng Già Ký, Phỏp Hoa Tri õm,

Thập Lục Quỏn Kinh, Luật Chỉ Nam, Lục Quy Nguyờn, Luận Trang Nghiờm, Quốc Ngữ, Toỏn, Luận Ngữ.

Năm thứ ba: Duy Ma Cật, Thủ Lăng Nghiờm, Luật Trựng Trị, Lục

Trung Phong, Lục Lục Đạo, Lục Phụ Giỏo Biờn, Quốc Ngữ, Toỏn, Việt Sử, Trung Học, Đại Học, Trung Dung.

Cấp Đại học (3 năm):

Năm thứ nhất: Bỏt Nhó Phúng Quang, Phỏp Hoa Huyền Nghĩa, Di Đà

51

Anh, Trỳc Lõm Tam Tổ, Quốc Ngữ Diễn Văn, Đụng Tõy Triết Học, Kinh Thi, Kinh Lễ.

Năm thứ hai: Niết Bàn Chớnh Văn, Phỏp Hoa ễn Lăng, Phạm Vừng

Lược Sớ Luật, Đại Thừa Khởi tớn, Đại Trớ Độ Luận, Vạn Thiện Đụng Quy, Nhõn Quả, Quốc Ngữ, Đụng Tõy Triết Học, Kinh Dịch, Kinh Lễ.

Năm thứ ba: Viờn Giỏc Kinh, Bảo Tớch Kinh, Phạm Vừng Lược Trỳ

Luật, Phạm Vừng Nghĩa Sớ, Tụng Kớnh Lục, Vạn Thiện Quy Tõm, Đại Thừa Trang Nghiờm Luận Quốc Ngữ, Đụng Tõy Triết Học, Bắc Sử Quan Hành [6, tr.6-8].

Sau khi tốt nghiệp đại học, học Tăng cú thể tiếp tục nghiờn cứu nõng cao ở chương trỡnh Bỏc học Cao đẳng, kộo dài trong 5 năm, với cỏc tỏc phẩm kinh điển như: “Hoa Nghiờm Sớ, Niết Bàn Sớ, Lăng Nghiờm Tụng, Phật Tổ Thống Kỷ, Phiờn Dịch õm Nghĩa, Duy Thức Thuật Ký, Nhõn Minh Đại Sớ, Đại Bỏt Nhó Kinh, Tam luận Sớ, Đại Thừa Nhất Thiết Luận, Đại Thừa Chỉ Quỏn Luận, Đại Thừa Chỉ Quỏn Thiờn Thai, Chỉ Nguyệt Lục, Duy Tụn Luận Sớ, Thành Duy Thức Luận, Đại Thừa Trang Nghiờm Mật Kinh, Tu Tập Chỉ Quan Toạ Thiền phỏp Yếu, Kim Cương Lược Sớ và Duy Thức Luận” [6, tr.8- 9].

Để học Tăng cú được kiến thức toàn diện, bờn cạnh những mụn Phật học, chương trỡnh đào tạo chỳ trọng đến ngoại điển và cỏc mụn thế học. Nếu như ở cấp tiểu học, thế học chỉ gồm Quốc ngữ và Toỏn, thỡ sang đến cấp trung học và nhất là đại học, chương trỡnh chỳ trọng tới cỏc mụn như Triết học Đụng Tõy, Việt sử, Quốc văn, Cỏch dư, Địa chớ, cỏc thư tịch và kinh điển Nho giỏo.

Đối tượng được Hội chỳ trọng đào tạo là đội ngũ Tăng Ni trẻ. Tuy nhiờn, những khúa học, lớp học đầu tiờn của cỏc trường Phật học ở miền Bắc chỉ dành cho Tăng giới (học Tăng). Chớnh vỡ vậy, giữa năm 1937, Ni sư Tõm

52

Nguyệt đó rất bức xỳc trước tỡnh hỡnh cỏc trường Phật học do Hội Phật giỏo miền Bắc đó mở trong thời gian qua chỉ dành cho tăng giới và cho rằng, điều này là một sự thiờn vị và "khinh thường Ni giới chỳng tụi". Từ đú, một mặt, Ni sư mong Hội mau chúng lập trường Phật học dành cho Ni giới "để chị em nữ Ni niờn thiếu cú nơi học hành, cú thầy dậy bảo, mong một ngày kia cũng xin chung vai gỏnh vỏc Phật phỏp tuyờn dương giỏo húa cho nhõn dõn, cho khỏi phụ chớ hướng xuất gia đầu Phật". Mặt khỏc, để thể hiện sự nhiệt huyết của mỡnh, Ni sư Tõm Nguyệt cũn đề nghị phớa Ni giới phải chủ động "hợp sức cựng nhau mở trường Phật học để chị em ta cú nơi ăn học, chứ khụng nờn bắc nước chờ gạo người". Việc này, theo Ni sư là cú tớnh khả thi cao, bởi vỡ: "Nếu bõy giờ cỏc vị thượng tọa bờn Ni hiệp sức cựng nhau, nhờ bờn tăng giỳp đỡ

phương phỏp, thỡ trường học của chỳng ta dựng thành dễ như trở bàn tay" [40,

tr.4-5].

Sau nhiều năm chuẩn bị, đến cuối năm 1949, trường Phật học dành cho Ni giới (học Ni) mới chớnh thức khai giảng khúa đầu tiờn.

Bờn cạnh việc đào tạo ở trong nước, với mục đớch khảo cứu Phật giỏo nước ngoài để bồi bổ cho Phật giỏo nước nhà, ngày 16 thỏng 4 năm 1937, Hội Phật giỏo miền Bắc đó cử Thượng toạ Trớ Hải, cựng với Thượng tọa Mật Thể ở Hội Phật học An Nam, sang tu học ở Trung Quốc. Tại Tĩnh An, họ đó được gặp Hoà thượng Thỏi Hư, vị thủ lĩnh của phong trào Chấn hưng Phật giỏo của Trung Quốc. Chớnh Hoà thượng Thỏi Hư là người giới thiệu hai nhà sư trẻ Việt Nam đến tu học tại Trường Trung học Phật giỏo ở chựa Định Tuệ, nỳi Tiờu Sơn, huyện Trấn Giang, tỉnh Giang Tụ. “Tại đõy, hai vị được học Phật phỏp, Trung văn và nghề thuốc. Học tập được khoảng trờn 5 thỏng thỡ chiến tranh Trung -Nhật xảy ra và lan tới vựng này. Vỡ lý do đú, Thớch Trớ Hải và Thớch Mật Thể quyết định về nước. Trờn đường về nước, họ đó ghộ thăm Thế giới Phật học uyển (ở Vũ Hỏn) và bỏo Hải Triều Âm (ở Vũ Xương), là cơ

53

quan và tờ bỏo đều do Thỏi Hư lập ra. Thời gian của chuyến đi là 11 thỏng” [29, tr.39-46].

“Ngày 28 thỏng 12 năm 1938, theo lời mời của Trường Phật học Cao Miờn, Hội Phật giỏo miền Bắc đó cử Thượng toạ Thỏi Hoà (Đỗ Trõn Bảo) và Thượng toạ Thanh Giản đi tu học Phật giỏo Nam Tụng Ở Campuchia” [31, tr.11-17].

Cựng với việc đào tạo cơ bản ở 3 cấp học, trong cuộc họp bất thường đại hội đồng ngày 16 thỏng 10 năm 1937, khi đề cập đến cụng tỏc đào tạo Tăng tài, Hội Phật giỏo miền Bắc dự kiến mở thờm lớp Tốc thành Sư phạm.

Học sinh của lớp học này sẽ được lựa chọn từ chi hội Phật giỏo cỏc tỉnh. Mỗi tỉnh hoặc mỗi chi hội lớn được phộp lựa chọn từ 2 đến 3 vị tăng cú học thức và hạnh kiểm tốt tham gia lớp học. Theo Hội Phật giỏo miền Bắc, lớp tốc thành sư phạm lập ra sẽ nhằm ba mục đớch:

Thứ nhất: Cung cấp những cao Tăng đến dạy học và truyền giỏo ở

những chi hội Phật giỏo địa phương ở miền Bắc đó, đang và sẽ được thành lập với tốc độ ngày một nhanh, nhất là ở những tỉnh miền Thượng du.

Thứ hai: Trung ương Hội mong muốn cú những vị cao Tăng khụng

những am hiểu sõu sắc giỏo lý Phật giỏo để phục vụ cụng việc truyền bỏ Phật phỏp mà cũn phải thụng thạo cả luật phỏp hiện hành của quốc gia để biết cỏch bảo vệ Phật tử.

Thứ ba: về lõu dài, nếu cú thể, mỗi chựa lập một trường học. Cỏc vị

Tăng sĩ trụ trỡ sẽ kiờm luụn chức đốc giỏo để dạy bảo cỏc em nhỏ trong làng. Cú ý kiến đề xuất, ngoài đào tạo cơ bản, chương trỡnh giỏo dục của cỏc hội Phật giỏo ở miền Bắc cũn phải nhằm tới sự chuyờn sõu. Sự chuyờn sõu này khụng những phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp Chấn hưng Phật giỏo mà cũn phục vụ cho nhõn quần xó hội. “Cỏc học Tăng được lựa chọn chuyờn học

54

Kinh để thuyết phỏp, chuyờn học Luật để giỏo hoỏ luật cho Tăng già, chuyờn học Luận để "nghiờn chõn hạch ngụy hiển chớnh tồi tà", chuyờn về giảng đạo, chuyờn về khảo cứu kinh điển, chuyờn về lịch sử Phật giỏo, chuyờn về học thuốc chữa bệnh, chuyờn về nghề kiến trỳc, về nghề canh nụng, về cỏc cụng nghệ. Bờn học Ni cũng phải học chuyờn về cỏc nghề nữ cụng như dệt, thờu, may, nhuộm, làm cỗ, thậm chớ cả việc trụng nom nhà thương” [25, tr 9-10].

Thực tế cho thấy, cụng tỏc đào tạo Tăng tài của cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc chỉ thực sự sụi nổi và đạt được những thành quả đỏng kể trong giai đoạn từ năm 1934 đến năm 1945. Từ năm 1946 đến năm 1954, do sự biến động mạnh mẽ của thời cuộc đất nước, cụng việc này khụng được tiến hành một cỏch thường xuyờn và do vậy kết quả thu được là rất hạn chế.

Túm lại: Việc cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc mở trường Phật học ở

3 cấp đào tạo theo lối mới là một bước ngoặt trong cụng tỏc giỏo dục Tăng tài của Phật giỏo Việt Nam núi chung và Phật giỏo ở miền Bắc núi riờng. Một số ý tưởng và kế hoạch đó đặt ra mới chỉ thực hiện được phần nào hay vẫn cũn ở tỡnh trạng dự phũng, như kết hợp giữa nội điển và ngoại điển, giữa Phật học và thế học, đào tạo nõng cao, đào tạo chuyờn sõu, chỳ ý đào tạo lớp Tăng Ni trẻ, Tăng Ni phải học cỏc nghề nghiệp xó hội thế tục, gửi học Tăng học tập ở cỏc nước đồng đạo là những bài học vẫn cũn nguyờn giỏ trị đối với cụng tỏc đào tạo Tăng tài của Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam hiện nay.

Mặc dự vậy, rừ ràng kết quả đào tạo của cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền

Bắc đạt được cũn hạn chế. Theo thống kờ bước đầu của chỳng tụi, từ năm 1935 đến năm 1945, tổng số học tăng nội trỳ của cỏc lớp đó mở khoảng hơn 100 vị. Con số này chưa được kiểm chứng bởi cỏc tài liệu dẫn ra cú phần khỏc nhau và khụng tập trung vào một nguồn cố định nào. Cú thể, số thực học cũn cao hơn vỡ cũn một số học Tăng và học Ni chỉ học dự thớnh tại cỏc trường

55

Phật học. Dẫu vậy, số Tăng sĩ được cỏc tổ chức Phật giỏo đào tạo ớt hơn số l- ượng Tăng sĩ thất học, hoặc học dở dang trong phạm vi miền Bắc khi đú.

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 55 - 63)