Nghĩa của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 87 - 96)

- Phương phỏp mới trong tu tập của Tăng già

2.2.2. nghĩa của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

sử tư tưởng Việt Nam

Để làm rừ ý nghĩa của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc chỳng tụi tiếp cận vấn đề theo hai hướng sau:

Thứ nhất quan điểm của Đảng cộng sản Đụng dương về phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Việt Nam đầu thế kỷ XX núi chung và phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Miền Bắc núi riờng.

Thứ hai về mối quan hệ giữa Phật giỏo với chớnh trị xó hội và tinh thần yờu nước chống ngoại xõm của Phật giỏo Việt Nam.

* Thỏi độ của Đảng cộng sản Đụng Dương với phong trào Chấn hưng

Phật giỏo: Quan điểm của Đảng Cộng sản Đụng Dương đối với phong trào

Chấn hưng Phật giỏo ở nước ta lần đầu tiờn xuất hiện trong Nghị quyết Chớnh trị của Đại hội Đại biểu lần thứ nhất, họp ở Ma Cao từ ngày 27 thỏng 3 đến ngày 31 ngày 3 thỏng 1935. Khi đỏnh giỏ về phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, cựng với sự ra đời và hoạt động sụi nổi của đạo Cao Đài, Nghị quyết cho rằng: “đõy là những mưu mụ của đế quốc lấy mờ tớn

80

che lấp tư tưởng giai cấp tranh đấu, để kộo quần chỳng ra khỏi đường cỏch mạng tranh đấu” [4].

Trong Nghị quyết Trung ương lần thứ sỏu ngày 6,7,8 thỏng 11 năm 1939, phần núi về Cỏc đảng phỏi và xu hướng chớnh trị (Mục 6), Đảng Cộng sản Đụng Dương nhận định:

“Đạo Cao Đài và Phật giỏo: Quần chỳng cú ớt nhiều tinh thần phản đế theo đạo Cao đài và Phật giỏo khỏ nhiều, nhất là sau những năm khủng bố 1930-1931, đạo Cao Đài ở Nam Kỳ kộo được một số đụng tớn đồ, nhưng nhờ thực tế thức tỉnh và nhờ phong trào dội lướt nờn cú một số quần chỳng theo cỏc đạo ấy đó dần dần nhận rừ con đường đoàn kết tranh đấu để đũi quyền lợi, đó cú một số ra khỏi đạo Cao Đài Đờ quốc chủ nghĩa Phỏp rất xảo quyệt, đó tỡm cỏch lạm dụng những trào lưu tụn giỏo để mờ hoặc quần chỳng. Những hội Chấn hưng Phật giỏo ở khắp Bắc - Nam - Trung do bọn hưu quan và địa chủ cầm đầu cú kế hoạch của sở mật thỏm chớnh trị bày vẽ[23, tr 527-528].

Như vậy, trước năm 1939, Đảng Cộng sản Đụng Dương trong cỏch nhỡn nhận của mỡnh, luụn xếp hoạt động của cỏc tổ chức Phật giỏo ba miền với hoạt động của đạo Cao Đài. Cỏc tổ chức tụn giỏo này đều bị thực dõn Phỏp lợi dụng để mờ hoặc quần chỳng, kộo quần chỳng ra khỏi con đường đấu tranh cỏch mạng. Do đú, cỏc tổ chức tụn giỏo này chắc chắn khụng phải là một đoàn thể cỏch mạng mà đều thuộc nhúm "quốc gia cải lương", là "đội tiền quõn của tư bổn phản cỏch mạng".

Đõy là những quan điểm, đỳng như giỏo sư - tiến sĩ Đỗ Quang Hưng nhận định “mang tớnh tả khuynh rất phổ biến trong cỏc Đảng cỏch mạng, nặng về cỏi nhỡn chớnh trị theo kiểu Liờn Xụ đương thời về tụn giỏo” [34, tr.234- 236], do vậy cú những điểm chưa thật chớnh xỏc phự hợp với thực tiễn và sỏch lược, nhất là với những hoạt động chấn hưng của một số tổ chức Phật giỏo ở Việt Nam, trong đú cú Hội Phật giỏo miền Bắc. Nhưng từ sau năm 1939 (cụ

81

thể là từ năm 1941)khi xuất hiện mặt trận Việt Minh, tư tưởng tả khuynh về vấn đề tụn giỏo trong cỏch mạng Việt Nam đó dần được khắc phục bởi sự xuất hiện và chỉ đạo cỏch mạng của Hồ Chớ Minh. Dưới sự lónh đạo trực tiếp của Hồ Chớ Minh, cỏch nhỡn nhận vấn đề tụn giỏo trong cỏch mạng của Đảng Cộng sản Đụng Dương đó cú những điều chỉnh đỏng kể. Những điều chỉnh này cú lẽ chủ yếu xuất phỏt từ cảm quan chớnh trị của một nhà lónh đạo thiờn tài trước sự thay đổi nhanh chúng về thời thế chớnh trị xó hội của quốc tế cũng như trong nước khi đú. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tỏm Trung ương Đảng Cộng sản Đụng Dương, thỏng 5 năm 1941, sau khi phõn tớch tỡnh hỡnh hỡnh quốc tế và Đụng Dương, đó đỳng đắn khi đề ra nhiệm vụ trước mắt là giải phúng cỏc dõn tộc ở Đụng Dương ra khỏi ỏch thống trị của Phỏp - Nhật. Để thực hiện được nhiệm vụ đú, cụng việc cốt yếu của Đảng là liờn minh tất cả lực lượng của cỏc giai cấp, đảng phỏi, cỏc nhúm cỏch mạng cứu nước, cỏc tụn giỏo, cỏc dõn tộc khỏng Nhật. Thực tế là khi phong tràomặt trận Việt Minh phỏt triển, nhất là giai đoạn tiền khởi nghĩa, Hồ Chớ Minh đó cú sỏng kế vận động thành lập Hội Phật giỏo cứu quốc, thành viờn mặt trận đó cú những đúng gúp ngay trong thắng lợi của tổng khởi nghĩa thỏng tỏm năm 1945.

* Về vấn mối quan hệ giữa Phật giỏo với chớnh trị xó hội và tinh thần

yờu nước chống ngoại xõm của Phật giỏo Việt Nam: Theo Nguyễn Tài Thư:

"Phật giỏo khụng bàn tới lĩnh vực chớnh trị. Lý luận của nú khụng cú phần nào là thuộc về vấn đề chớnh trị - xó hội" [52, tr.37]. Hà Thỳc Minh cũng cú quan điểm tương tự khi tuyờn bố: "Phật giỏo khụng phải là học thuyết về chớnh trị" [42, tr.42].

Sự thành lập cỏc tổ chức Phật giỏo ở Việt Nam những năm 30 thế kỷ

XX, trước hết là do nhu cầu nội tại sự phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam đương thời.

82

Trong điều kiện nước nhà cũn nằm dưới sự thống trị của thực dõn Phỏp, khi phong trào giải phúng dõn tộc dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Đụng Dương đang ở vào giai đoạn cao trào (những năm 1930 - 1931), tất yếu ở một mức độ nhất định, sự ra đời của cỏc tổ chức Phật giỏo này chịu sự tỏc động của phong trào giải phúng dõn tộc. Chấn hưng Phật giỏo, giữ gỡn đạo mạch, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, chống lại văn hoỏ ngoại lai cũng nhằm giành lại độc lập cho dõn tộc, tự do cho Phật tử núi riờng và người dõn nước Việt núi chung.

Do vậy, xột riờng cỏc tổ chức Phật giỏo ở Việt Nam, nhất là Hội Phật giỏo Bắc Kỳ, tuy khụng là tổ chức cỏch mạng những cú lẽ khụng phải là cỏc tổ chức phản cỏch mạng như nhận định của Đảng Cộng sản Đụng Dương trước năm 1939.

Thực tế lịch sử cho thấy, ngoại trừ thiểu số trong một khụng gian và thời gian nhất định nào đú, nhỡn chung Phật giỏo Việt Nam luụn đồng hành cựng dõn tộc. Khi Tổ quốc lõm nguy, nhiều Phật tử sẵn sàng "cởi ỏo cà sa khoỏc chiến bào", như lời tuyờn bố đỳng đắn của nhà sư Thớch Minh Nguyệt:

“Phật giỏo Việt Nam chỉ bền vững và cú ý nghĩa khi đó biết gắn mỡnh vào với dõn tộc Việt Nam, hoà mỡnh trong cộng đồng dõn tộc Việt Nam, khụng thể khộp kớn hoặc tỏch rời khỏi cộng đồng đú. Đứng trước hoạ xõm lăng đương đe doạ Tổ quốc, người Phật tử khụng thể ngồi yờn gừ mừ tụng kinh cầu nguyện, mặc cho kẻ thự đem sỳng đến tàn sỏt những người ruột thịt của mỡnh. Cú ý thức như vậy và hành động đỳng như vậy, Tăng Ni Phật tử mới thể hiện đỳng tinh thần "vụ ngó, vị tha" của Đức Phật, nghĩa là người Phật tử luụn quờn mỡnh cứu độ chỳng sinh” Ngay trong giai đoạn khởi thuỷ, trong hoạt động cũng như trong phỏt ngụn của nhiều nhà sư ở miền Bắc nhiệt huyết với phong trào Chấn hưng Phật giỏo, nhất là những thanh niờn tăng như Tõm Lai, Tõm Nha, Tõm ứng, Tõm Thỏi, Trớ Hải... đều tỏ rừ tư tưởng Chấn

83

hưng Phật giỏo là một hỡnh thức cứu quốc. Vỡ tư tưởng này, họ đó gặp rất nhiều khú khăn, trở ngại trong cỏc hoạt động Chấn hưng Phật giỏo, cả từ phớa chớnh quyền thực dõn Phỏp lẫn từ phớa cỏc vị cao tăng. Tuy nhiờn, những khú khăn trở ngại đú đó khụng ngăn cản được tấm lũng yờu nước của cỏc Tăng Ni, Phật tử chõn chớnh. Đỳng như nhận định của giỏo sư - tiến sĩ Đỗ Quang Hưng: “Cỏc nhà văn húa thường cảm thấy một cỏch tự nhiờn rằng đạo Phật là một viờn đỏ tảng của nền văn húa Việt Nam, cho nờn sự tham dự của họ vào phong trào Chấn hưng Phật giỏo là hợp lẽ”. [35. tr108]

Cỏc hoạt động đặc thự của Phật giỏo như cứu tế xó hội tiếp tục được phỏt huy, với vai trũ nổi bật của cỏc thượng toạ Trớ Hải, Tố Liờn . . . Với những kết quả đỏng kể đạt được, Thượng toạ Trớ Hải được mời làm cố vấn Bộ Cứu tế Xó hội của Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà. Trờn cương vị cố vấn, ụng được tham dự cuộc họp đầu tiờn của Bộ Xó hội tại Trường Viễn đụng Bỏc cổ, dưới sự chủ toạ của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, thành lập Ban Cứu đúi Thủ đụ. Thượng tọa Tố Liờn được tớn nhiệm đề cử tham gia đại biểu Quốc hội Khoỏ I năm 1946.

Cuối năm 1946, thực dõn Phỏp tỏi chiếm Việt Nam, nhõn dõn ta bước vào cuộc khỏng chiến trường kỳ. Trước khớ thế sụi động của cuộc khỏng chiến, nhiều nhà sư cỏc tỉnh thành Bắc Bộ tỡnh nguyện lờn đường trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ Nhà nước Việt Nam non trẻ.

Thượng toạ Thanh Chõn là Uỷ viờn Thường trực Mặt trận Liờn Khu 3 trong suốt thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp. Đỏng kể nhất là phong trào "cởi ỏo cà sa khoỏc chiến bào" diễn ra một cỏch sụi nổi tại nhiều tỉnh thành Bắc Bộ. Sau ngày toàn quốc khỏng chiến, Tăng Ni tỉnh Kiến An đó thành lập Bộ đội Tăng già, cú 15 nhà sư tỡnh nguyện cởi ỏo cà sa xung phong ra chiến trường. Ngày 27 thỏng 2 năm 1947, Hội Phật giỏo Cứu quốc tỉnh Nam Định, cựng đại diện chớnh quyền tỉnh Nam Định, long trọng làm lễ cởi ỏo cà sa, tiễn đưa 24

84

nhà sư (cú 2 nữ) tũng quõn tại trụ sở của Hội ở chựa Cổ Lễ (huyện Nam Trực). Trước lỳc nhập ngũ, Ni sư Đàm Thành, tu hành tại chựa Cổ Lễ, đó viết bài thơ núi lờn tõm trạng hỏo hức ra trận chiến đấu chống ngoại xõm, bảo vệ Tổ quốc:

“Cởi ỏo cà sa khoỏc chiến bào Việc quõn đõu cú quản gian lao Gậy thiền quột sạch loài xõm lược

Theo gút Trưng Vương tỏ nữ hào” [9, tr.110].

Trong hàng ngũ đụng đảo tự vệ xung phong của thị xó Ninh Bỡnh và huyện Gia Khỏnh (tỉnh Ninh Bỡnh), cú tới 60 sư nữ. Họ vốn tu tại cỏc chựa Chựa Bỏt, Phỳc Am, Phỳc Chỉnh, Non Nước, Ba Vuụng. . . “Cỏc nhà sư ấy nai nịt gọn gàng trong bộ quần ỏo nõu, thắt lưng nõu, khăn vuụng nõu, hăng hỏi trong đội ngũ làm cụng tỏc tiếp tế, tuần tiễu. . . và sau đú phần lớn trở thành cứu thương của cỏc đơn vị bộ đội chiến đấu hoặc hộ lý trong cỏc trạm quõn y” [9, tr.110].

Bờn cạnh số Tăng Ni Phật tử trực tiếp chiến đấu, số đụng giới Phật giỏo ở miền Bắc tham gia khỏng chiến một cỏch giỏn tiếp, bằng nhiều hỡnh thức, từ bất hợp tỏc với kẻ ngoại xõm và ngụy quyền đến nuụi dưỡng người khỏng chiến trong cơ sở trụ trỡ của mỡnh; phải hợp tỏc từng mặt với kẻ ngoại xõm, với người của chớnh quyền do thực dõn lập ra. . .“Những hoạt động tụn giỏo và nuụi dưỡng tỡnh cảm và tõm hồn dõn tộc cũng là một sự đúng gúp lớn lao vào cụng cuộc khỏng chiến. Đú là một sự đúng gúp thầm lặng, một sự đúng gúp khụng tiếng sỳng. Những người khỏng chiến vũ trang, những người cộng sản Việt Nam đó nhận ra điều đú và trong quỏ trỡnh đấu tranh đó tận dụng tối đa sự tham gia khỏng chiến khụng tiếng sỳng này” [56, tr.146].

Túm lại: trong điều kiện của chớnh quyền thực dõn, của phong trào đấu

85

cú nhiều đúng gúp thực sự cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc trước, trong và sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 .

* Tiểu kết chương hai

Trờn đõy là một số nội dung cải cỏch trong phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc. Cựng với sự cải cỏch về tổ chức giỏo hội, những nội dung cải cỏch khỏc như giỏo lý Phật giỏo, phương phỏp tu tập và cụng tỏc xó hội của Tăng già, đào tạo Tăng tài, nghi lễ Phật giỏo, cơ sở thờ tự... mà cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc tiến hành đều với mong muốn: Nõng cao kiến thức Phật học cho Phật tử và nhõn dõn, phỏ bỏ những kiến chấp, hiểu lầm về Phật giỏo, coi Phật giỏo là một tụn giỏo mờ tớn, xa lỏnh cuộc đời, khụng cũn sức sống, xõy dựng một nền Phật giỏo phỏt triển lành mạnh và cú sức ảnh hưởng sõu rộng trong nhõn gian. Trờn tinh thần khế lý khế cơ, biến thời biến thế, cỏc nhà cải cỏch Phật giỏo ở Bắc Kỳ đó đề xuất và đó thực hiện ở những mức độ khỏc nhau cỏch thức tu tập, độ sinh, độ chỳng, sinh hoạt mới của Tăng già phự hợp với sự biến đổi của xó hội thế tục. Nhiều đề xuất của cỏc nhà cải cỏch Phật giỏo ở miền Bắc đương thời như: kết hợp tu tập chỗ tĩnh với chỗ động, kết hợp tu Định với tu Thiền, tuyờn truyền phổ biến rộng rói phỏp mụn Tịnh Độ cho đụng đảo Phật tử và thiện tớn, cải sửa Tăng luật cho phự hợp với phong tục của Việt Nam và sự biến đổi của thời đại, khụng nờn phỏn thời và phỏn giỏo, tăng sĩ nờn thực hành cỏc nghề cụng nghệ, y dược và giỏo dục, tăng sĩ khụng được tu hành ẩn dật mà phải tăng cường thực hành cứu độ nhõn gian bằng cỏc cụng việc thế tục cụ thể; trong đào tạo Tăng tài cần chỳ ý kết hợp giữa nội điển và ngoại điển, giữa Phật học và thế học, đào tạo nõng cao, đào tạo chuyờn sõu, chỳ ý đào tạo lớp tăng ni trẻ, tăng ni phải học cỏc nghề nghiệp xó hội thế tục, gửi học Tăng học tập ở cỏc nước đồng đạo; cỏc nghi lễ Phật giỏo như tổ chức lễ thành hụn tại ngụi chựa cho con em Phật tử tại gia,

86

việc vận động Phật tử và nhõn dõn bỏ vàng mó, tăng cường cụng tỏc thuyết giảng Phật phỏp. . . cũn phự hợp và cú giỏ trị với Phật giỏo Việt Nam hiện nay.

Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy, do tớnh chất thiếu triệt để của phong trào, cựng với những tỏc động khỏch quan của lịch sử đất nước... nờn kết quả chấn hưng trờn nhiều lĩnh vực của phong trào ở miền Bắc đạt được chưa cao

Phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc, bờn cạnh những nột chung so với cỏc nước trong khu vực và cỏc vựng miền khỏc ở Việt Nam, cũn cú những đặc điểm riờng như: Sự tham gúp tớch cực và quan trọng của cỏc Tăng sĩ trẻ (Trớ Hải, Tố Liờn, Thỏi Hoà), cỏc cư sĩ (Nguyễn Hữu Kha, Nguyễn Trọng Thuật), và cỏc nhà Phật học (Bựi Kỷ, Trần Trọng Kim, Trần Văn Giỏp, Văn Quang Thuỳ).

Sự tớch cực khắc bản và ấn hành thư tịch Phật giỏo Việt Nam và kinh sỏch Phật giỏo Hỏn văn, tiờu biểu là bộ Việt Nam Phật Điển Tựng San. Việc thực hiện tốt cụng tỏc biờn dịch và phổ biến kinh sỏch Phật giỏo Quốc ngữ. Sự thiếu triệt để trong nhiều nội dung hoạt động của phong trào như tổ chức giỏo hội, giỏo dục Phật giỏo, nghi lễ Phật giỏo, cơ sở thờ tự Phật giỏo...

Những đặc điểm riờng này cú tỏc động mạnh mẽ đến chất lượng của phong trào, cả mặt tớch cực lẫn mặt hạn chế. Nguyờn nhõn của những đặc điểm riờng của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc căn bản xuất phỏt từ những đặc thự, cả mặt khỏch quan lẫn mặt chủ quan, của vựng đất này từ trong cỏc giai đoạn lịch sử trước đú cũng như đương thời.

Phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc, cựng với phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở cỏc vựng miền khỏc trong cả nước, cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam thế kỷ XX. Bờn cạnh cỏc phương diện chấn hưng Tăng đoàn, đào tạo Tăng tài, hoằng dương Phật phỏp...Vai trũ của cỏc tổ chức Phật giỏo ở Bắc Kỳ với sự phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam thế kỷ XX cũn thể hiện ở cỏc phương diện: Đề cao tư tưởng "nhõn gian Phật

Một phần của tài liệu Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 87 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)