Thẩm định phương diện kinh tế xã hội của dự án.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Maritime Bank (Trang 25)

Nội dung nghiên cứu về kinh tế - xã hội bao gồm: − Phân tích chỉ tiêu định lượng:

• Khả năng thu ngoại tệ: Số ngoại tế thu được hàng năm hoặc tổng số ngoại tệ tiết kiệm (do thay thế nhập khẩu)

Ic = Tổng kim ngạch xuất khẩu của dự án Tổng vốn đầu tư

• Mức độ thu hút lao động của dự án: Được đánh giá bằng con số tuyệt đối và tương đối

 Tuyệt đối: Số người dự kiến sẽ thu hút vào làm việc trong doanh nghiệp sau này

 Tương đối

Tổng vốn đầu tư • Đóng góp của dự án vào Ngân sách Nhà nước

 Tuyệt đối: là số tiền (nội tệ, ngoại tệ) mà Nhà nước thu được dự án thông qua các loại thuế và các khoản thu khác, tiền thuê mặt đất, mặt nước, tiền dịch vụ và các lệ phí khác

 Tương đối

Tương đối = Mức đóng góp vào ngân sách Tổng vốn đầu tư − Phân tích các chỉ tiêu định tính

• Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ngành và liên ngành

• Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương nơi xây dựng dự án:

 Góp phần biến những vùng đất nghèo, dân cư thưa thớt thành những vùng kinh tế trù phú, dân cư tăng lên, thực hiện lại chiến lược phân bố lại lao động trong cả nước và chính sách thành thị hóa nông thôn

 Tăng thu nhập, tăng sản lượng hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của dân địa phương đó, phát triển dân trí, hình thành nếp sống công nghiệp ở địa phương đó.

• Các ảnh hưởng kinh tế - xã hội khác: Mức độ ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, môi sinh về các mặt: bầu không khí nơi sản xuất, xử lý chất thải, tiếng ồn mỹ quan toàn cảnh khu vực, sức khỏe của người dân

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Maritime Bank (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w