Liệu phỏp laser quang động học

Một phần của tài liệu những ứng dụng của laser trong y tế, tìm hiểu laser nd- yag (Trang 35)

II: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LASER TRONG Y HỌC 2.1: Giới thiệu chung

2.2: Liệu phỏp laser quang động học

Với liệu phỏp điều trị khối u quang học bằng ỏnh sỏng laser, bệnh nhõn được tiờm, uống hay đưa vào cục bộ một chất quang tăng nhạy (photosensibilisator). Hoạt chất nhạy cảm với ỏnh sỏng này sẽ tập trung với nồng độ rất cao ở mụ khối u. Sau đú chiếu xạ vựng khối u bằng ỏnh sỏng laser. Tại đõy sẽ xảy ra quỏ trỡnh quang húa, chất quang tăng nhạy sẽ truyền năng lượng thu được qua sự hấp thụ ỏnh sỏng cho cỏc phõn tử khỏc. Khi đú sẽ xuất hiện những hợp chất cú hoạt tớnh cực mạnh gọi là cỏc gốc, chỳng sẽ phản ứng với cỏc phõn tử tế bào khỏc và qua đú phõn hủy mụ bị bệnh một cỏch cú chọn lọc.

Cỏc chất quang tăng nhạy cũn tạo được một khả năng khỏc để sử dụng kỹ thuật nào vào trong y học. Đú là khả năng giao lại bằng cỏch tự phỏt quang năng lượng kớch thớch dưới dạng ỏnh sỏng, tức là hiện tượng huỳnh quang. Nếu một chất quang tăng nhạy như vậy được làm giàu một cỏch cú chọn lọc trong khối u thỡ qua quỏ trỡnh quang kớch thớch bằng ỏnh sỏng và sự chứng minh bằng ỏnh sỏng huỳnh quang khi cú bức xạ, chỳng ta cú phương phỏp che khối u (turmo screening).

Liệu phỏp laser quang động học ngày nay đó được ứng dụng cho hầu hết những cơ quan mà phương phỏp nội soi cú thể cập nhật: cỏc khoa tai mũi họng, khoa dạ dày-ruột (tuyến dạ dày-ruột lờn đến thực quản), khoa tiết niệu và phụ khoa, khoa da liễu. Thực tế cho thấy liệu phỏp laser quang động học đặc biệt thớch hợp với việc trị liệu những khối u hoặc nhỏ hoặc trờn bề mặt cũng như chiếu xạ bề mặt cho cỏc vựng niờm mạc loạn hỡnh, tức là cỏc phỏt triển sai lạc.

Cỏc chất quang tăng nhạy hiện đại, trong trường hợp lý tưởng được dựng cho cả trị liệu lẫn chuẩn đoỏn, cú độ chọn lọc cao đối với cỏc khối u lành-ỏc, cú tỏc dụng phụ khụng đỏng kể và cú khả năng hấp thụ ỏnh sỏng rất cao. Nếu dựng axit δ-aminolevulin thỡ lỳc đầu chưa cú tớnh chất này. Axit δ- aminolevulin là một chất do cơ thể sinh ra, xuất hiện như là sản phẩm trung gian trong sự sinh hợp porphyrin. Với chức năng là thành phần chất màu của hồng huyết cầu (chất màu của mỏu) và diệp lục tố (chất màu của lỏ cõy), cỏc porphyrin là những chất cơ bản quan trọng cho sự sống.

Khi thừa porphyrin do đưa từ ngoài vào, chẳng hạn qua đường miệng, sẽ gõy ra rối loạn tức thời. Hệ quả là cú sự gia tăng việc sản sinh ra một chất nhạy ỏnh sỏng là protoporphyrin. Sau 4 đến 6 giờ khi cấp một liều axit δ- aminolevulin nồng độ của chất quang tăng nhạy trong tuyến dạ dày-ruột đạt cao nhất. Ở cỏc khối u ruột khi đú sẽ cú sự tớch lũy một lượng cao gấp sau tỏm lần. Sau đú chiếu xạ bằng ỏnh sỏng laser ở cực đại hấp thụ của chất quang tăng nhạy sẽ phỏ hủy cỏc khối u ở niờm mạc và cỏc loạn sản (dysplasie) niờm

mạc chỉ trong từ ba đến bốn ngày. Cũn chớnh ỏnh sỏng laser khụng để lại di chứng nhiệt gỡ ở mụ vỡ đó chọn mật độ cụng suất thớch hợp. Hiện tượng xuất huyết hay lỗ thủng ở cỏc cơ quan là hoàn toàn khụng thể cú.

Người ta cũng cú thể dựng protoporhyrin cho việc chuẩn đoỏn. Huỳnh quang đỏ đặc trưng cho loại hợp chất này cú thể được kớch thớch bằng laser. Qua tớch lũy chọn lọc chất quang tăng nhạy trong cỏc tế bào đó thay đổi một cỏch loạn hỡnh bởi cỏc u ỏc, huỳnh quang giới hạn một cỏch rừ rệt với mụ xung quanh và khi quan sỏt qua mỏy nội soi cũng cú thể nhận biết bằng mắt thường. Phương phỏp dũ bằng huỳnh quang này đó được ỏp dụng ở một số chuyờn khoa nhưng hiện nay nú vẫn ở giai đoạn thử nghiệm.

Tuy là một phương phỏp cú độ chọn lọc cao về nguyờn tắc nhưng liệu phỏp laser quang động học vẫ cũn nhược điểm mặc dự thử nghiệm lõm sàng cho những thử nghiệm khả quan. Hạn chế của phương phỏp là chỉ một số rất ít chất nhạy sỏng thỏa món những tiờu chuẩn lõm sàng. Và ngay cả những chất đang được dựng rộng rói cũng chưa hẳn là tối u. Vỡ thế những nghiờn cứu mới nhất trờn thế giới đều hướng trọng tõm vào tỡm kiếm chất nhạy sỏng mới ưu thế hơn.

Một phần của tài liệu những ứng dụng của laser trong y tế, tìm hiểu laser nd- yag (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)