7. Kết cấu của Luận văn
3.1.1. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của thƣ viện các trƣờng tiểu học
Thƣ viện trƣờng học từ lâu đã khẳng định đƣợc chỗ đứng của mình trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh trong các trƣờng. Thƣ viện trƣờng học có tác động tích cực trong nhiều hoạt động khác nhau của nhà trƣờng, nâng cao khả năng học tập độc lập và tự mở rộng kiến thức của học sinh. Các chƣơng trình hoạt động của thƣ viện hiệu quả và mạnh mẽ sẽ dẫn đến kết quả học tập tốt hơn.
Hiện nay, nhƣ theo khảo sát tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng, hầu nhƣ các em ít khi đƣợc mƣợn tài liệu về nhà và thời gian mƣợn lại ngắn, điều này đã hạn chế không nhỏ tới nhu cầu và hứng thú đọc của các em. Vì vậy, cần mở rộng thêm hình thức cho các em mƣợn sách về nhà. Nhằm khuyến khích các em đạt thành tích cao trong học tập, thƣ viện đề ra chỉ tiêu các em đạt học sinh giỏi, cán bộ lớp, cán bộ Đội sẽ đƣợc mƣợn sách về nhà. Giáo dục các em ý thức chấp hành nghiêm túc nội quy thƣ viện nhƣ: mƣợn, trả sách đúng hạn; có ý thức bảo quản, giữ gìn sách; không làm rách nát sách. Giúp các em thiếu nhi có nhận thức sâu sắc về những cuốn sách đã đọc, cán bộ thƣ viện động viên hƣớng dẫn các em viết thu hoạch, nhật kí đọc sách giúp các em
áp dụng vào học tập và tích luỹ kiến thức cho mình những hành trang trong tƣơng lai.
Nâng cao chất lƣợng công tác phục vụ bạn đọc, công tác tuyên truyền giới thiệu sách đến bạn đọc cũng là một vấn đề hết sức cần thiết, đây là biện pháp tích cực nhằm thu hút các em tới thƣ viện. Thƣ viện nên thƣờng biên soạn thƣ mục giới thiệu sách mới, nên duy trì thƣờng xuyên công tác trƣng bày sách theo chuyên đề, nhất là trong các ngày lễ, các ngày kỉ niệm. Trong phần ý kiến của em với thƣ viện trƣờng, có rất nhiều em đã đƣa ra mong muốn thƣ viện thƣờng xuyên giới thiệu những sách mới cho các em đƣợc biết và đọc. Điều này có nghĩa thƣ viện có thể đã làm chƣa tốt công tác tuyên truyền của mình, mặc dù việc bổ sung tài liệu mới là thƣờng xuyên. Với vốn tài liệu không nhiều thêm vào đó là nhu cầu đọc của học sinh là rất lớn, vì thế công tác bổ sung và tuyên truyền là cần thiết để duy trì nhu cầu đọc và phát triển văn hóa đọc. Thƣ viện trƣờng nên mở rộng hình thức thƣ viện lƣu động nhƣ nhiều trƣờng tiểu học hiện nay đã ứng dụng. Vào các giờ ra chơi những chiếc kệ sách lần lƣợt đƣợc đẩy ra góc sân phục vụ các em. Các loại sách về khoa học, thiên văn, truyện cổ tích, truyện tranh… đƣợc bày xếp ngay ngắn trên kệ và nhƣ vậy dù đang ngồi tại ghế đá hay gốc cây, các em vẫn có thể tìm đƣợc sách, truyện để đọc. Khi các em tham gia vào các hoạt động của thƣ viện, cán bộ thƣ viện nên hƣớng dẫn cách thức đọc để nắm vững nội dung cuốn sách: phƣơng pháp đọc nhanh, đọc lƣớt, đọc kĩ, tóm tắt nội dung... Trong quá trình các em sử dụng thƣ viện, cần rèn luyện và phát triển cho các em kỹ năng đọc hiểu và rung động sâu sắc với tác phẩm qua các hình thức thảo luận sách, thi kể chuyện; thi vui đọc sách... Nghe bạn bè kể lại câu chuyện một cách diễn cảm, hoặc nêu ý kiến nhận xét của mình về chủ đề tƣ tƣởng trong tác phẩm hoặc một sự kiện một nhân vật,... các em có
dịp so sánh đối chiếu và cải biến nhận thức của mình, từ đó phát triển khả năng lĩnh hội, cảm thụ sách
Một trong những hình thức sinh hoạt thƣ viện hấp dẫn các em đó là việc thành lập các câu lạc bộ, các nhóm bạn đọc, cộng tác viên tích cực giúp thƣ viện bảo quản sách, đôn đốc nhắc nhở các em nếp sống văn minh, lịch sự; Câu lạc bộ tuyên truyền giới thiệu sách qua đó bồi dƣỡng các em trở thành những tuyên truyền viên tƣơng lai. Có thể chọn các em học sinh giỏi, tiêu biểu của mỗi lớp làm nòng cốt cho câu lạc bộ đó. Các thành viên này chính là tác nhân tích cực hƣớng dẫn và khuyến khích các bạn trong lớp tham gia hoạt động đọc sách tại thƣ viện. Qua hình thức này văn hóa đọc trong các lớp và mở rộng ra trong toàn trƣờng sẽ phát triển.
Nên khuyến khích các em tìm sách trong thƣ viện. Đây là bƣớc chuẩn bị cho tƣơng lai. Các em đi tìm sách không phải trực tiếp trên kệ mà qua hệ thống mục lục. Các em có thể tìm sách theo nhan đề, theo tác giả hay ngay cả theo chủ đề nữa. Chủ đề tìm hiểu của các em chỉ là những tiêu đề đơn giản về các loài động vật mà các em ƣa thích: bò, ngựa, chó, mèo, lợn, gà, dê, cừu, chim, cá....Nó cũng có thể là những chủ đề về thiên nhiên nhƣ: núi, rừng, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. Nó cũng có thể là các thể loại truyện: truyện cổ tích, truyện huyền bí, truyện thần tiên, truyện miền Tây, ....Sau đó, các em mới đi tìm sách trên kệ giá theo kí hiệu của cuốn sách. Vấn đề chủ yếu ở đây là các em đƣợc dạy cách sử dụng thƣ viện qua việc tra cứu trên mục lục, chuẩn bị cho những bƣớc tự học. Các em cũng có thể xem, nghe những tài liệu khác của thƣ viện nhƣ phim ảnh, băng hình, đĩa ghi âm, ghi hình, mô hình, mẫu vật để bổ sung cho những bài học tại lớp.
Ngoài vai trò đào tạo kiến thức thông tin cho học sinh, thƣ viện còn có thể đóng góp tích cực vào việc học tập của học sinh thông qua các hoạt động và dịch vụ nhƣ tổ chức các hoạt động nhƣ các giờ kể chuyện, mời các diễn giả đến nói chuyện về các chủ đề liên quan đến chủ đề học tập của học sinh, mời các tác giả văn học đến giao lƣu. Cán bộ thƣ viện trƣờng học cũng có thể cung cấp dịch vụ tham khảo cho học sinh để hỗ trợ cho học sinh làm bài tập. Rất nhiều kiến nghị của các em với trƣờng là cho các em đƣợc tham gia vào các hoạt động của thƣ viện, và muốn thƣ viện có thêm nhiều hoạt động hơn nữa. Điều này cho thấy các em rất tích cực và háo hức với việc đọc sách. Niềm mong mỏi của các em là chính đáng trong một kỉ nguyên thông tin và nhu cầu nâng cao trí tuệ thỏa mãn bản năng tò mó thích khám phá.
Sự hợp tác, phối kết hợp giữa giáo viên và cán bộ thƣ viện có ảnh hƣởng rất lớn đến việc học tập của học sinh. Trong các lớp học kiểu truyền thống hiện đang rất phổ biến tại Việt Nam, giáo viên đƣợc xem là ngƣời cung cấp thông tin, kiến thức chỉ đƣợc truyền theo 1 chiều từ giáo viên tới học sinh. Trái lại, phƣơng pháp giảng dạy mới mang tính hợp tác chú trọng vào việc chia sẻ tri thức và chia sẻ cả việc ra quyết định. Giáo viên có tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp truyền đạt nhƣng họ cũng đánh giá cao những đóng góp của học sinh. Các kinh nghiệm cá nhân, kiến thức có sẵn, và nền tảng văn hoá đa dạng mà học sinh mang tới lớp học sẽ đƣợc sử dụng nhƣ là một nền tảng cho việc truyền thụ, hƣớng dẫn. Phƣơng pháp giảng dạy mang tính hợp tác này yêu cầu giáo viên phải chia sẻ quyền với học sinh, cho phép học sinh có tiếng nói trong việc xác định mục tiêu và quyết định các hoạt động trong giờ học. Giáo viên sẽ đƣa ra các gợi ý để khuyến khích học sinh tự tìm hiểu vấn đề, ra các bài tập mở để học sinh tự tìm kiếm thông tin về các chủ đề đó và làm bài tập, đƣa ra ý kiến riêng của bản thân.
Học sinh đƣợc phép có những lựa chọn và ra quyết định trong giờ học. Về cơ bản, học sinh phải là ngƣời đồng sáng tạo trong quá trình học tập, mỗi cá nhân với những vấn đề và ý tƣởng khác nhau sẽ làm phong phú sự quan tâm cũng nhƣ giải pháp cho các vấn đề đặt ra. Để làm đƣợc điều này thì việc tự học tự tìm hiểu thêm qua sách báo và các kênh thông tin khác là điều vô cùng quan trọng. Để có thể thích ứng và cung cấp các nguồn tƣ liệu và dịch vụ thƣ viện phù hợp với phƣơng pháp dạy và học lấy học sinh làm trung tâm kể trên, hiện nay trên thế giới, thƣ viện trƣờng học đang có xu hƣớng thay đổi trong cách thức đào tạo ngƣời sử dụng thƣ viện – học sinh và giáo viên. Để có thể thay đổi cách dạy và học trong giáo viên và học sinh, cán bộ thƣ viện cần phải tác động vào giáo viên vì đó chính là nhân tố thúc đẩy sự thay đổi của học sinh. Cán bộ thƣ viện cũng có thể phối hợp với giáo viên để thiết kế bài giảng. Việc này sẽ giúp cải thiện quá trình học tập của học sinh. Đối với từng môn học hoặc bài học cụ thể, cán bộ thƣ viện có thể tìm hiểu về nội dung bài học/môn học và cung cấp các danh mục tài liệu phù hợp cho môn học đó. Danh mục này có thể bao gồm cả tài liệu in có tại thƣ viện và các tài liệu miễn phí trên mạng. Ví dụ: nếu học sinh học về bài văn miêu tả, cùng với nội dung giảng dạy kỹ năng viết một bài văn miêu tả, giáo viên cũng có thể yêu cầu các em tìm đọc thêm tài liệu trên thƣ viện để hoàn thành tốt bài tập đƣợc giao. Và tới đây, vai trò của cán bộ thƣ viện và thƣ viện trƣờng học sẽ đƣợc phát huy. Cán bộ thƣ viện sẽ hƣớng dẫn và giúp các em tìm kiếm thêm thông tin trong các nguồn tài liệu khác nhau mà hiện tại thƣ viện đang lƣu giữ, các sách tham khảo về văn học, các tác phầm văn thơ, các môn tự nhiên xã hội, băng đĩa về thế giới tự nhiên, cảnh vật các vùng miền của quê hƣơng đất nƣớc. Nhƣ vậy qua kiến thức mà thầy, cô giảng dạy trên lớp giúp các em tiếp cận giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm, từ đó các em thu nhận những
hiểu biết về con ngƣời và cuộc sống xung quanh, hiểu đƣợc ngôn ngữ nghệ thuật qua sự chuyển hoá các lớp nghĩa tinh tế cũng nhƣ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của ngôn từ, hình ảnh, cùng với sự hỗ trợ của các tài liệu các em tự tìm hiểu qua thƣ viện trƣờng cộng thêm là sự quan sát thực tế của bản thân qua cuộc sống sinh động, tất cả đã mang lại cho môn học một hiệu quả cao.
Bên cạnh việc tuyên truyền cho các em học sinh biết lợi ích của việc đọc sách trong thƣ viện thì cán bộ thƣ viện cũng nên tổ chức một chƣơng trình phổ biến kiến thức thông tin thƣ viện cho giáo viên trong trƣờng để cung cấp cho họ những kỹ năng về xác định, truy cập, đánh giá và sử dụng thông tin. Kinh nghiệm ở nhiều nƣớc cho thấy nếu giáo viên đã từng sử dụng thƣ viện và các dịch vụ thƣ viện thì họ sẽ có xu hƣớng sử dụng thƣ viện nhiều hơn để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Và một trong các cách giải quyết vấn đề này là giáo viên cần phải đƣợc giới thiệu về thƣ viện và các nguồn tài liệu, dịch vụ mà nó có thể cung cấp cho giáo viên để phục vụ công tác giảng dạy của mình, qua đó làm cho chất lƣợng giảng dạy đƣợc nâng cao. Giáo viên cần đƣợc đào tạo về cách sử dụng thƣ viện và lồng ghép các buổi học về kiến thức thông tin và cách sử dụng thƣ viện vào giờ giảng, vào các bài tập của học sinh, các hoạt động ngoại khóa và các hoạt động khác. Qua đó cán bộ thƣ viện có thể chia sẻ về những đóng góp của thƣ viện trƣờng học trong việc nâng cao chất lƣợng và sự hiệu quả của bài giảng và các hoạt động khác của trƣờng. Mặt khác, lợi ích của việc phối hợp với thƣ viện cũng sẽ đƣợc đề cao.
Thƣ viện cần đƣợc bổ sung tài liệu một cách đầy đủ, chính xác với nhu cầu giảng dạy, học tập và giải trí của giáo viên và học sinh. Thêm vào đó, cán bộ thƣ viện cũng phải tìm cách để giáo viên tham gia vào việc đánh giá kho tƣ liệu của thƣ viện xem có phù hợp hay không cũng nhƣ tìm cách để giáo viên giúp đỡ
trong việc lựa chọn tài liệu mới cho phù hợp với trƣờng. Những cách hợp tác này có thể giúp giảm thiểu những nhận thức chƣa phù hợp về kho tài liệu thƣ viện, dịch vụ thƣ viện cũng nhƣ các trang thiết bị thƣ viện. Đa phần các em muốn thƣ viện trƣờng cần thƣờng xuyên bổ sung các tài liệu có giá trị, những cuốn sách bổ ích để các em đọc. Có thể thấy các em rất quan tâm tới vốn tài liệu của thƣ viện, số lƣợng và chất lƣợng tài liệu trong thƣ viện đƣợc các em nhận ra thông qua việc thƣờng xuyên tới thƣ viện đọc sách. Thƣờng xuyên nói chuyện và xin ý kiến từ phía học sinh cùng giáo viên chính là phƣơng án tốt nhất để thƣ viện làm nâng chất lƣợng hoạt động của mình.
Để cải thiện chất lƣợng của thƣ viện cần đảm bảo tất cả các trƣờng học phải đƣợc bố trí một cán bộ thƣ viện chuyên trách và đƣợc đào tạo bài bản về thƣ viện. Một cán bộ thƣ viện chuyên trách sẽ có đủ trình độ để đóng góp vai trò tích cực chủ động hơn trong việc quảng bá việc sử dụng thƣ viện trong việc giảng dạy, các hoạt động ngoại khóa, các bài tập của học sinh cũng nhƣ để giáo viên và học sinh giải trí. Một cán bộ thƣ viện chuyên trách cũng sẽ giúp cải thiện kiến thức thông tin của giáo viên và học sinh. Với năng lực và trình độ của mình, họ sẽ là ngƣời biết lựa chọn tài liệu phù hợp với khung chƣơng trình đào tạo của trƣờng, lựa chọn các nguồn tin và tài liệu với chất lƣợng tốt nhất và hiệu quả kinh tế nhất.