7. Kết cấu của Luận văn
3.4.2. Cải tiến hình thức xuất bản sách cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học hình thức tƣ duy trực quan trừu tƣợng chiếm ƣu thế chính vì thế mà sách truyện với chữ in rõ ràng, hình ảnh đẹp, màu sắc mỗi thể loại đều có một sức hút riêng thức trình bày hấp dẫn, biên soạn công phu và minh họa bắt mắt mang nhiều ý nghĩa trong việc thu hút thị hiếu của các em.
Lứa tuổi học sinh tiểu học tƣơng đƣơng với độ tuổi nhi đồng cần đƣợc làm quen với các thể loại văn học nhi đồng, truyện cổ tích Việt Nam và thế giới, truyện lịch sử Việt Nam, sách kiến thức… trình bày dƣới dạng vừa học vừa chơi. Những loại sách này có khổ lớn hơn (khoảng 14,5 x 20,5 cm) và nhiều trang hơn (từ 30 – 50 trang). Ngoài ra, với các bộ truyện tranh, truyện ngắn, truyện dài nên sáng tác theo hình thức song ngữ vừa giúp các em học hỏi tri thức lại mở rộng khả năng ngoại ngữ.
vẽ hấp dẫn. Hiện nay có những ấn bản nhƣ truyện cổ tích, sách lịch sử của Việt Nam thƣờng không đƣợc chú trọng về hình thức. Chúng đƣợc in trên chất liệu giấy thƣờng, không đẹp, in trắng đen hoặc nghiêng về một tông màu đỏ, tím hay xanh, tang giấy mỏng, đen, nhiều chỗ còn lem nhem màu mực. Ngoài ra, hình vẽ minh họa các nhân vật khá thô cứng, máy móc. Chẳng hạn nhƣ hình ảnh vua chúa, quan quân trong bộ truyện lịch sử thƣờng giống nhau dù đề cập đến hai thời kỳ lịch sử khác nhau. Bên cạnh đó, có những cuốn truyện dành cho lứa tuổi thiếu nhi nhƣng hình vẽ lại rất ghê rợn, nội dung không mang tính giáo dục.
Các nhà xuất bản ngày càng có nhiều ý tƣởng trong thể hiện hình thức tác phẩm: Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin với hình ảnh minh hoạ đƣợc thể hiện bằng lối vẽ 3D hiện đại đang đƣợc các bạn nhỏ trên thế giới ƣa chuộng, khiến các em cảm thấy câu chuyện sinh động hơn. Nhà xuất bản văn hoá Sài Gòn với sách nổi, tranh vẽ đƣợc cắt, xếp theo từng lớp khiến cảnh sắc thiên nhiên, con ngƣời và mọi vật hiện lên sống động. Các nhà xuất bản còn thiết kế những cuốn sách hình dáng ngộ nghĩnh, xinh xắn: bông hoa, quả bí ngô, con cá, con bƣớm… rất bắt mắt, hấp dẫn lứa tuổi các em tiểu học. Các hình thức sinh động hấp dẫn nhƣ vậy nên đƣợc nhân rộng.
Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng là một vấn đề quan trọng, cấp bách nhƣng phải đƣợc tiến hành với những giải pháp đồng bộ nhƣ trên. Vai trò của thƣ viện trƣờng học cùng với hệ thống thƣ viện, nhà sách toàn thành phố là nhân tố thiết yếu nhất, cùng với biện pháp tăng cƣờng giáo dục văn hóa đọc trong nhà trƣờng kết hợp với sự quan tâm của gia đình và các tổ chức xã hội sẽ cải thiện và thúc đẩy văn hóa đọc của các em phát triển theo hƣớng tích cực hơn trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Văn hóa đọc giữ vai trò lịch sử trong suốt quá trình hình thành và phát triển xã hội con ngƣời. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời không thể lƣu giữ nếu không có các ấn phẩm truyền thống, nói cụ thể là sách. Và con ngƣời không thể “giao tiếp” qua các thời đại nếu không duy trì văn hóa đọc truyền thống. Quá trình tiếp nhận tri thức qua văn hóa đọc là thời gian lắng đọng của mỗi ngƣời. Tri thức, qua những con chữ với sức mạnh vô hạn, sẽ tác động trực tiếp vào suy nghĩ, nhận thức của ngƣời tiếp nhận nó. Vấn đề phát triển văn hóa đọc của thiếu nhi đã trở nên cấp bách nhằm góp phần định hƣớng và nâng cao nhận thức về văn hóa đọc cho thiếu nhi. Thế hệ trẻ hôm nay là tƣơng lai của đất nƣớc. Chăm chút cho trẻ thơ là chăm lo cho ngày mai của đất nƣớc. Chính vì thế, định hƣớng nhân cách cho trẻ em cũng chính là định hƣớng tƣơng lai cho cả dân tộc trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. Bởi vậy việc định hƣớng lại văn hóa đọc cho các em là điều vô cùng cần thiết. Chăm lo nuôi dƣỡng văn hóa đọc ở trẻ em, nuôi dƣỡng tâm hồn mỗi con ngƣời ngay từ thuở ấu thơ là nhiệm vụ chung của gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội, nhiệm vụ của mỗi ngƣời lớn chúng ta. Việc nghiên cứu về văn hóa đọc của thiếu nhi phải đƣợc tiến hành trong bối cảnh có sự phối hợp tác động của các thiết chế văn hóa, giáo dục khác nhƣ: nhà xuất bản, công ty phát hành sách, thƣ viện, nhà văn hóa thanh thiếu niên, trƣờng học…cùng góp sức xây dựng và phát triển văn hóa đọc của thiếu nhi làm cho sách báo và các loại hình tài liệu khác trở thành món ăn tinh thần bổ ích cho các em, góp phần tích cực vào việc giáo dục các em trở thành những ngƣời lao động có phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn tốt, xứng đáng là những ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc.
Đối với giáo dục trẻ em sách báo đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Ngoài việc cung cấp một lƣợng kiến thức lớn, sách còn giúp trẻ phát huy khả năng giao tiếp, rèn luyện năng lực ngôn ngữ, hình thành và phát triển trí tƣởng tƣợng sáng tạo phong phú. Tại lễ khai trƣơng Câu lạc bộ bạn đọc Hoạ Mi, ông Bertel Haarder, Bộ trƣởng Giáo dục Đan Mạch cũng khẳng định: “Niềm vui đọc sách là một phần rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta, và điều này đặc biệt đúng với trẻ em, bởi việc đọc sách sẽ làm phong phú thêm trí tƣởng tƣợng, sự sáng tạo và lòng ham học hỏi của trẻ”. Đọc sách đối với trẻ em là việc đƣợc bƣớc vào thế giới mới, một ƣớc mơ mới… đóng vai trò quan trọng trong hình quá trình nhận thức của trẻ.
Việc khảo sát thực trạng văn hóa đọc của học sinh tiểu học thành phố Hải Dƣơng cho thấy văn hóa đọc của các em còn phiến diện và thiếu sự định hƣớng của ngƣời lớn. Kĩ năng đọc của đa số học sinh mới chỉ đạt ở mức độ thấp. Để phát triển văn hóa đọc cho các em, qua đó góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm, nâng cao kết quả học tập của các em cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thƣ viện, các tổ chức xã hội cùng với gia đình và nhà trƣờng, trong đó thƣ viện trƣờng học và thƣ viện thiếu nhi thành phố đóng vai trò chủ đạo.
Việc thực hiện một hệ thống các giải pháp đồng bộ để phát triển văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng làm cho sách báo và các loại hình tài liệu khác trở thành món ăn tinh thần bổ ích cho các em, góp phần tích cực vào việc giáo dục các em trở thành những ngƣời lao động có phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn tốt, xứng đáng là những ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Lan Anh (2008), Phương pháp đọc sách tốt nhất cho học sinh, NxbThanh niên, Hà Nội
2. Lâm Cách (2006), Khích lệ trẻ ham học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội
3. Huệ Chi (2010), Những ảnh hƣởng của văn học thiếu nhi đến sự phát
triển nhân cách trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Thông tin Khoa
học xã hội, tập 325 (số1).
4. Vân Hà (2010), Những ảnh hƣởng của văn học thiếu nhi đến sự phát triển nhân cách trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Thông tin Khoa học
xã hội, (số 1), tr. 34-38
5. Phạm Quang Huân (2006), Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động thƣ viện trong trƣờng phổ thông trong giai đoạn hiện nay, Dạy và Học ngày nay, (số 8), tr. 21-23
6. Bùi Văn Huệ (2002), Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
7. Hoàng Nam, (2004), Đọc và ƣu thế của văn hóa đọc trong tiếp nhận thông tin, Đẩy mạnh văn hóa đọc ở vùng dân tộc thiểu số miên núi: Kỉ yếu hội thảo, Hà Nội
8. Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2010), Biện pháp phát triển văn hóa đọc trong cộng
đồng ở Việt Nam, Thông tin và Tư liệu, (số 4), tr. 17-25
9. Nguyễn Nhƣ Ngọc (2009), Nghiên cứu văn hoá đọc của học sinh tiểu học
10. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện, Nxb Giáo dục, Hà Nội
11. Trần Thị Minh Nguyệt ( 2006), Đọc sách và sự phát triển nhân cách thiếu nhi, Giáo dục, (số135), tr. 44-46.
12. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo dục văn hoá đọc cho lứa tuổi thiếu nhi, Văn hoá nghệ thuật, (số 5), tr.116-120.
13. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Thƣ viện trƣờng phổ thông với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, Giáo dục, (số138), tr.43-45.
14. Đức Minh (1985), Một số vấn đề tâm lý học sư phạm và lứa tuổi học sinh
Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Tuyết Lan (2005), Suy nghĩ về nhu cầu đọc của trẻ em ngày nay,
Tạp chí thư viện Việt Nam, (số 3), tr.31-33
16. Đào Duy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Thanh Tâm, (2006), Dạy học truyện cổ tích ở nhà trƣờng Tiểu học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên Tiểu học
18. Phạm Hồng Thái (2007), Vai trò của thƣ viện trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học, Thư viện Viêt Nam, (số 2), tr.34-36
19. Nguyễn Minh Thuận (2001), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách tại thư viện
20. Nguyễn Tấn Thanh Trúc (2011), Làm thế nào để rút ngắn khoảng cách kĩ năng đọc giữa trẻ thành thị và nông thôn, Bản tin thư viện- công nghệ thông tin, (số 6), tr. 28-32
21. Nguyễn Tấn Thanh Trúc (2011), Xây dựng văn hóa đọc- tại sao lại không đơn giản bắt đầu từ một giờ sinh hoạt, Bản tin thư viện- công nghệ thông tin, (số11), tr. 19-21
22. Nguyễn Quang A, Cảm nhận về văn hóa đọc,
http://www.bandangcangi.com/detail/cam-nhan-ve-van-hoa-doc---ts-nguyen- quang-a-1055.html, cập nhật ngày 2/1/2012
23. Hoài Dƣơng, Sách và văn hóa đọc của ngƣời Việt,
http://tonvinhvanhoadoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=3 20:gay-dng-vn-hoa-c-cho-thiu-nhi&catid=158:gioi-thieu&Itemid=441, cập nhật ngày 3/11/2011
24. Vũ Đàm, Giải pháp cho văn hóa đọc,
http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=24510&ChannelID=8 , cập nhật ngày 23/5/2008
25. Phan Tất Đắc, Đọc sách là một phƣơng tiện bồi dƣỡng trí nhớ và tƣ duy, http://tetdocsach.sachhay.com/van-hoa-doc/4482/doc-sach-la-mot-phuong-tien- boi-duong-tri-nho-va.aspx, cập nhật ngày 18/3/2010
26. Nguyễn Thị Kim Hồng, Vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách trẻ, http://phunudanang.org.vn/vn/giadinh.aspx?act=detail&id=18&idpa=7, cập nhật ngày 3/4/2010
27. Trần Thị Minh Nguyệt, Nội dung và nguyên tắc hƣớng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thƣ viện, http://www.nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/noi-dung-va- nguyen-tac-huong-dan-thieu-nhi-doc-sach-trong-thu-vien.html, cập nhật ngày 12/10/2011
28. Thủy Linh, Văn hóa đọc, sức sống có bên lâu,
http://gdtd.vn/channel/2776/200912/Van-hoa-doc-suc-song-co-ben-lau- 1918393/, cập nhật ngày 1/12/2009
29. Mỹ Linh, Văn hóa đọc, một vài cảm nhận,
http://tetdocsach.sachhay.org/van-hoa-doc/4690/van-hoa-doc-mot-vai-cam- nhan.aspx, cập nhật ngày 29/4/2010
30. Mai Phƣơng, Đọc sách – cách bồi dƣỡng trí tuệ cho bé tốt nhất,
http://www.travinh.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9 CP0os3jHQHdHEzcPIwMDV09nAyMv7wALQw9fd4swQ_2CbEdFAJmreaI!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Web%20Content/portaltravin h/tintucsukien/tinvanhoaxahoi/doc+sach+cach+boi+duong+tri+tue+cho+be+tot+ nhat, cập nhật ngày 5/8/2012
31.Cao Thanh Phƣớc, Phát triển văn hóa đọc của thiếu nhi trong xã hội ngày nay, http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=481&cate=94, cập nhật ngày 15/8/2011
32. Tiểu Quyên, Gây dựng văn hóa đọc cho thiếu nhi,
http://nld.com.vn/2009060112121298p0c1020/gay-dung-van-hoa-doc-cho-thieu- nhi.htm, cập nhật ngày 01/06/2009
33. Hữu Tâm, Bích Thanh, Dạy - học văn ở trƣờng tiểu học: Bức tranh
không hồn, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111205/day-hoc-van-o- truong-tieu-hoc-buc-tranh-khong-hon.aspx, cập nhật ngày 6/12/2011
34. Hà Thu, Sách văn chƣơng cho thiếu nhi: Thừa mà vẫn thiếu,
http://suckhoedoisong.vn/2011061903523430p15c77/sach-van-chuong-cho- thieu-nhi-thua-ma-van-thieu.htm, cập nhật ngày 20/6/2011
35. Phạm Văn Tình, Đọc và Văn hóa đọc trƣớc ngƣỡng cửa thông tin, http://www.nlv.gov.vn/van-hoa-doc/doc-va-van-hoa-doc-truoc-nguong-cua- thong-tin.html, cập nhật này 14/5/2010
36. Phạm Toàn, Văn hóa đọc ngay từ lớp Một,
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-05-04-van-hoa-doc-ngay-tu-lop-mot-, cập nhật ngày 7/7/2012
37. Văn Tƣờng, Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học,
http://www.tieuhoc.vn/d%E1%BA%B7c-di%E1%BB%83m-tam-sinh-ly-
c%E1%BB%A7a-h%E1%BB%8Dc-sinh-ti%E1%BB%83u-h%E1%BB%8Dc/, cập nhật ngày 23/2/2011.
38. Hà Văn Thịnh, Tản mạn về chuyện đọc, http://www.nlv.gov.vn/van-hoa doc/tan-man-ve-chuyen-doc.html, cập nhật ngày 12/10/2011
39. Ngọc Thúy, Văn hoá đọc của thiếu nhi - nhìn từ một kết quả khảo sát http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=117450 679, cập nhật ngày 26/11/2009
http://www.nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o- viet-nam.html, cập nhật ngày 3/9/2011
41. Tƣờng Vy, Văn hóa đọc của giới trẻ - Tự phát, thiếu định hƣớng, http://www.thuvientre.com/index.php/thu-vien-viet-nam/18-van-hoa-doc/233- vn-hoa-c-ca-gii-tr-t-phat-thiu-nh-hng.html, cập nhật này 20/3/2010
PHỤ LỤC
MẪU ĐIỀU TRA (dành cho học sinh)
Các em trả lời câu hỏi bằng cách tích vào các ô vuông, mỗi câu hỏi có thể trả lời bằng cách tích nhiều ý kiến
Câu 1: Năm nay em học lớp mấy?
Lớp 1 □ Lớp 3 □ Lớp 4 □
Lớp 2 □ Lớp 5 □
Câu 2: Ngoài giờ học các em tham gia hoạt động nào?
Xem ti vi □ Chơi thể thao □
Đến □ Câu lạc bộ Giúp bố mẹ việc nhà □
Đọc sách □ Tự học □
Câu 3: Em thích học những môn nào nhất?
Tiếng Anh □ Toán □
Tiếng Việt □ Nghệ thuật □
Kỹ thuật □ Thể dục □
Môn khác:……….
Câu 4: Năm học vừa qua học lực của em đạt loại nào?
Giỏi □ Khá □
Trung bình □ Yếu □
Câu 5: Hàng ngày em dành bao nhiêu thời gian cho việc đọc sách?
<30 phút □ >30 phút □
>1 giờ □ Không có thời gian đọc sách □
Câu 6: Các em thích đọc sách thuộc chủ đề nào?
Truyện cổ tích □ Truyện danh nhân □
Sách khoa họ □ Truyện lịch sử □
Truyện khoa học viễn tƣởng □ Truyện trinh thám □ Truyện thể loại khác□
Câu 7: Em thích đọc sách thuộc thể loại nào?
Truyện dài □ Truyện tranh □
Truyện ngắn □ Thơ □
Văn học □
Câu 8: Em thƣờng đọc sách từ những nguồn nào?
Mƣợn thƣ viện trƣờng □ Mƣợn thƣ viện thiếu nhi □ Câu 9: Khi đến thƣ viện em thƣờng tìm sách bằng cách nào?
Nhờ cán bộ thƣ viện tìm □ Tự tìm trong mục tìm kiếm □
Tìm trên giá □
Câu 10: Em đã biết sử dụng các loại mục lục nào trong thƣ viện?
Mục lục chữ cái □ Mục lục phân loại □
Album □ Không biết □
Câu 11: Em đã tham gia hoạt động nào trong thƣ viện
Thi kể chuyện □ Hội nghị bạn đọc □
Liên hoan tuyên truyền □ Giới thiệu sách □
Triển lãm sách □ Thảo luận □
Thi vẽ tranh theo sách □ Không tham gia □
Câu 12: Sau khi đọc xong một cuốn sách, em thƣờng làm gì?
Ghi lại tóm tắt □ Ghi lại cảm xúc về sách □ Vẽ tranh theo nội dung sách □ Kể lại cho bạn bè nghe □
Kể lại cho ngƣời thân □ Không làm gì □