Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 cả năm chuẩn KTKN (Trang 32)

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Dạy nội dung bài mới.

Hoạt động của gV Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Dự đoán về sự tồn tại của lực đẩy acsimét

- Gv đưa ra hiện tượng khi kéo nước từ dưới giếng lên hay khi nhúng vật trong chất lỏng

- Lực đẩy của chất lỏng lên vật có phương, chiều như thế nào?

- Hs theo dõi và đưa ra dự đoán về sự tồn tại của lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng trong nó.

- Hs thảo luận để nhận xét về phương, chiều của lực đẩy của chất lỏng lên vật.

Hoạt động 2: Xác định sự tồn tại của lực đẩy acsimets

- Gv làm thí nghiệm

+ đo trọng lượng của vật ở ngoài không khí(p)

+ đo trọng lượng của vật khi nhúng vào trong nước(p1)

+ yêu cầu hs so sánh p và p1

- ? p1< p chứng tỏ điều gì? - yêu cầu hs làm c2

- gv kết luận và giới thiệu lực đẩy acsimét(kể cả đối với chất khí)

- gọi hs lên bảng biểu diễn lực đẩy acsimét

- Hs quan sát và xác định giá trị đo được.

- từng hs so sánh, 1 hs đại diện trả lời, hs khác nx. - hs hoạt động nhóm hoàn thành c2

- hs ghi nhớ

- 1 hs lên bảng biểu diễn lực đẩy acsimét I- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. Kết luận: một vật nhúng chìm trong chất lỏng (hay khí) thì bị chát lỏng (hay khí)

tác dụng một lực đẩy từ dưới lên(gọi là lực đẩy acsimét)

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính lực đẩy acsimét

- Gv đọc một mẩu truyện kể về acsimét

- Acsimét dự đoán như thế nào về lực đẩy của chất lỏng?

- Gv hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra.

- ? Hãy so sánh trọng lượng của phần nước tràn ra với độ lớn của lực đẩy acsimét.

- Gv kết luận và giải thích -? Lực đẩy acsimets được xác định bằng công thức nào?

- Yêu cầu học sinh đọc phần 3

- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức.

- đối với hình vẽ bên lực đẩy acsimét dược tính bằng công thức nào? v1 v2 v

- ?lực đẩy acsimét phụ thuộc vào các yếu tó nào? -gv kết luận và giải thích

- Hs lắng nghe

- 1 hs đưa ra dự đoán của acsimets về độ lớn của lực này.

- Hs làm thí nghiệm kiểm tra theo hd của gv

- Từng nhóm rút ra nhận xét, 1 nhóm báo cáo.

- Hs đọc phần 3 và xác định công thức tính lực đẩy acsimét.

- 1 hs nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức - fac = d.v2

- 1 hs trả lời, hs khác nx(phụ thuộc vào thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng và trọng lượng

II- Độ lớn của lực đẩy acsimét

1. Dự đoán

lực đẩy của chất lỏng lên vật bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ

2. thí nghiệm kiểm tra

nhận xét:

trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ đúng bằngb độ lớn của lực đẩy acsimét. 3. Công thức tính lực đẩy acsimét fa = d.v trong đó: - d là trọng lượng riêng của chất lỏng hay khí - v là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

riêng của chất lỏng.

3- Củng cố – vận dụng

- Cho hs thảo luận theo nhóm trả lờic4;c5; c6;c7 - yêu cầu từng hs lên bảng làm - Gv nhận xét và cho điểm bài làm của bạn - hs thảo luận để tìm ra phương án trả lời - 1 hs làm c4 - 1 hs làm c5 - 1 hs làm c6 - 1hs làm c7 - hs khác nhận xét III- Vận dụng c4. vì trong nước có lực đẩy acsimets lớn hơn trong không khí

c5: hai thỏi đều chịu lực đẩy acsimét như nhau vì có cùng thể tích và cùng nhúng trong 1 chất lỏng c6:thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy acsimét lớn hơn vì nước có trọng lượng riêng lớn hơn dầu.

c7: trfeo m2 vật ở hai đầu cân, nhúng 1 đầu vào nươc ở bình tràn, lấy phần nước tràn ra đặt lên đầu cân của phần nhúng, nếu cân thăng bằng chứng tỏ fa = pnước

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- hdhs làm bài tập trong sbt

- dặn về học bài, làm bài tập trong sbt

- chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 11 sgk, lấy đồ thí nghiệm cho bài th

Tiết 15: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức về lực đẩy acsimét

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng thực hành, khả năng quan sát, phân tích và tổng hợp

3. Thái độ:

II- Chuẩn bị1. Đối với gv 1. Đối với gv

Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 lực kế, 1 bình chia độ, 500 g nước, 1 vật nặng 200g

2. Đối với hs

Mỗi hs 1 mẫu báo cáo thực hành của bài

III- Tiến trình bài dạy1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Viết công thức tính lực đẩy acsimét và cho biết lực đẩy acsimét phụ thuộc vào yếu tố nào?, làm bài tập 2 sbt

2. Tiến trình thực hành

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1:Chuẩn bị dụng cụ thực hành

Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm

I- Chuẩn bị:

(các dụng cụ như sgk)

Hoạt động 2:Đo lực đẩy acsimét

- Yêu cầu hs tìm hiểu các bước đo

- Yêu cầu các nhóm nêu các bước tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành c1

- Từng hs tìm hiểu bước đo

- nhóm đại diện nêu cách tiến hành thí nghiệm - từng nhóm làm thí nghiệm và trả lời c1

II- Nội dung thực hành 1. Đo lực đẩy acsimét

Hoạt động 3:Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật - Yêu cầu hs nghiên cứu

và nêu cách tiến hành tn - Cho hs trả lời c2

- Cho hs tìm hiểu cách đo trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ - gv nhắc lại cách đo - yêu cầu hs tiến hành đo

Hs nghiên cứu trả lời c2

- Từng nhóm tìm hiểu cách đo

- hs tiến hành đo theo nhóm và ghi kết quả vào bảng11.2

2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích

bằng thể tích của vật a. Đo thể tích của vật chìm.

v = v2 – v1 b. Đo trọng lượng của bình nước khi chưa thả vật p1

c, đổ thêm nước vào bình đén mức v2, đo trọng lượng của bình nước khi

đã đổ thêm (p2)

d, trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

pn= p2- p1

Hoạt động 4: tiến hành so sánh p và fa

- Yêu cầu hs về chỗ ngồi và làm việc cá nhân

- Hs hoạt động cá nhân 3. So sánh và nhận xét p và fa

Hoạt động 5: Hoàn thành báo cáo thực hành

- Yêu cầu hs hoàn thành báo cáo thực hành

- Gv kiểm tra, nhắc nhở - Cuối giờ yêu cầu nộp báo cáo thực hành - Gv đánh giá quá trình thực hành của hs

- Hs hoạt động cá nhân hoàn thành báo cáo thực hành

- nộp báo cáo thực hành

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 cả năm chuẩn KTKN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w