sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh
Tổng số 24 trường hợp có biểu hiện rối loạn NST, trong đó 21 trường hợp có biểu hiện về rối loạn cấu trúc (87,5%), 3 trường hợp có biểu hiện về rối loạn số lượng NST (12,5%). Trong số các rối loạn về số lượng chúng tôi phát hiện thấy có sự rối loạn ở cặp NST giới tính và ở thể khảm với 2 dòng tế bào gặp ở người vợ hoặc ở người chồng. Trong đó 1 trường hợp ở người vợ karyotype là 46,XX/47,XXX (96% là 46,XX, 4% là 47,XXX), 1 trường hợp ở người chồng karyotype là 46,XY/47,XXY (95% là 46,XY, 5% là 47,XXY) và 1 trường hợp người vợ karyotype là 45,X/46,XX (95% là 46,XX, 5% là 45,X).
Bảng 10. Sự phân bố các rối loạn xảy ra ở cặp NST giới tính ở các cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh.
Karyotype Vợ Chồng
46,XX/47, XXX 1
46, XY/47, XXY 1
45, X/46, XX 1
Tổng 2 1
Theo công bố của các tác giả trước thì rối loạn về số lượng NST được phát hiện với tỷ lệ thấp. Kết quả của Dubey và cs nghiên cứu ở 742 cặp vợ chồng (1484 trường hợp) có tiền sử sảy thai liên tiếp đã phát hiện có 9 trường hợp (1,2%) mang rối loạn về số lượng NST [22]. Figen Celepa và cs đã phân tích NST của 645 cặp (1290 trường hợp) có tiền sử sảy thai liên tiếp. Tổng số 25 trường hợp có biểu hiện rối loạn NST (chiếm 3,86%) thì có 0,15% là rối loạn về số lượng [27]. Nguyễn Văn Rực đã báo cáo về đặc điểm karyotype ở những cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và
(138 trường hợp) sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh thì có 1 trường hợp mang rối loạn về số lượng NST [6].
Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ phát hiện được các rối loạn số lượng kiểu lệch bội thể khảm ở cặp NST giới tính. Theo các nghiên cứu trước đây thì phần lớn các rối loạn số lượng NST đều phát hiện được ở cặp NST giới tính. Claude Stoll đã phân tích NST của 122 cặp vợ chồng có tiền sử sảy thai liên tiếp từ ba lần trở lên phát hiện 1 trường hợp người vợ có bất thường ở cặp NST giới tính karyotype là 47,XXX [19]. Trong báo cáo của Razied Dehghani Firoozabadi M.D và cs khi phân tích NST của 88 cặp vợ chồng có tiền sử sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh cho thấy 12,5% trong số họ là bất thường. Phần lớn trong số họ có monosomi X (6,82%) [59]. Tương tự U Diedrich và cs phân tích NST trên 136 cặp vợ chồng với tiền sử sảy thai đã được phát hiện ở người vợ thể khảm lệch bội NST X chiếm 2,2% [23]. Nghiên cứu của M.Azim và cs khi phân tích 300 cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp đã phát hiện có 2 trường hợp ở người chồng mang rối loạn số lượng NST giới tính, karyotype là 47,XXY và 47,XYY [16].
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trước đều chỉ ra rằng trong số các rối loạn NST được phát hiện ở các cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp thì phần lớn là rối loạn về cấu trúc NST, rối loạn số lượng NST chiếm tỷ lệ thấp và đa số đều phát hiện được ở cặp NST giới tính.
Nhìn chung ở các cặp vợ chồng mang rối loạn số lượng cặp NST giới tính thể khảm có thể có nguy cơ giảm khả năng sinh sản hoặc tạo ra những giao tử bất thường (n + 1) và sinh ra những đứa trẻ trisomi (2n + 1). Những đứa trẻ này hoặc là chết trong thời kỳ bào thai hoặc sinh ra bị dị tật bẩm sinh.
Dưới đây là hình ảnh karyotype của bệnh nhân mang rối loạn số lượng NST được phát hiện trong nghiên cứu của chúng tôi.
KẾT LUẬN
Kết luận 1: Phân tích karyotype của 350 cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật đã phát hiện 24 cặp có rối loạn NST. Những rối loạn này biểu hiện cả ở người vợ và cả người chồng, rối loạn về cả số lượng và cấu trúc.
Kết luận 2: Đã phát hiện có sự rối loạn về số lượng NST ở 3 cặp (12,5%) tất cả đều biểu hiện ở NST giới tính, trong đó 1 trường hợp 2n = 47 (XXX); 1 trường hợp 2n = 47 (XXY) và 1 trường hợp 2n = 45 (XO).
Kết luận 3: Đã phát hiện có sự rối loạn về cấu trúc NST ở 21 cặp (87,5%) trong đó rối loạn về chuyển đoạn là chủ yếu (19 trường hợp) chỉ 1 trường hợp là mất đoạn và 1 trường hợp là đảo đoạn.
KIẾN NGHỊ
Sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh có thể do rất nhiều nguyên nhân. Về mặt di truyền có thể do phía bố mẹ hoặc phía thai, vì vậy cần phải tìm hiểu tiếp các nguyên nhân như phân tích NST từ tế bào dịch ối hoặc tế bào gai rau hoặc phân tích ADN ở những cặp bố mẹ có karyotype bình thường. Hy vọng những kết quả này sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trịnh Văn Bảo, Phan Thị Hoan, Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Thị Ngọc Lan, Trần Đức Phấn, Đoàn Thị Kim Phượng, Nguyễn Văn Rực (2002), “Phân tích kết quả xét nghiệm di truyền tế bào tại bộ môn Y Sinh học – Di truyền – trường đại học Y Hà Nội”, Tạp chí di truyền và ứng dụng – Hội di truyền học Việt Nam, tr 70-78. 2. Phan Thị Hoan (2005), “Phân tích NST và nếp vân da của hai gia đình sinh hai con hội chứng Down”, Tạp chí nghiên cứu y học, 34(2), 5-12.
3. Phan Xuân Khôi (2002), Nghiên cứu tình hình thai chết lưu trong tử cung tại viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 2 năm 1999-2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐH Y Hà Nội.
4.Nguyễn Văn Rực (2002), “Phát hiện NST chuyển đoạn ở một số cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con dị tật bằng phương pháp nhuộm băng G”, Tạp chí di truyền
và ứng dụng – Hội di truyền học Việt Nam, tr 51-56.
5. Nguyễn Văn Rực (2004), Nguyên cứu đặc điểm karyotype, kiểu hình của trẻ
Down và karyotype của bố mẹ, Luận án tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Rực (2006), “Đặc điểm karyotype ở những cặp vợ chồng sảy thai liên tiếp và sinh con bị dị tật bẩm sinh”, Tạp chí nghiên cứu y học, 46(6).
7. Nguyễn Văn Rực (2006), “Nguy cơ bất thường về sinh sản ở một số cặp vợ chồng mang NST chuyển đoạn cân bằng”, Tạp chí nghiên cứu y học Phụ trương, 40(1).
8. Nguyễn Văn Rực, Phạm Đức Phùng, Nguyễn Thị Phượng (2006), “Nghiên cứu đặc điểm karyotype của trẻ Down và karyotype của bố mẹ”, Tạp chí nghiên cứu y học, 40(1), tr 11-14.
9. Nguyễn Văn Rực (2008), “Nghiên cứu bất thường NST của hội chứng Down khi bố mẹ mang chuyển đoạn cân bằng của NST số 21”, Tạp chí nghiên cứu y học, 54(2), tr 6-10.
10. Nguyễn Văn Rực, Lê Thúy Hằng (2010), “Phân tích NST ở 15 trẻ mắc hội chứng Down do chuyển đoạn và NST của bố mẹ”, Tạp chí nghiên cứu y học, 66(1). 11. Ngô Gia Thạch, Trinh Văn Bảo, Phạm Đức Phùng, Trần Thị Liên(1985),
Chuyên đề di truyền Y học, Nhà xuất bản y học.
12. Nguyễn Nam Thắng (2004), Tình hình sảy thai, thai chết lưu ở một số xã của
tỉnh Thái Bình và đặc điểm NST của một số cặp vợ chồng sảy thai, thai chết lưu,
Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội
Tiếng Anh
13. Alippman-Hand and M. Vekemans (1983), “Balanced translocations among couples with two or more spontaneous abortions: Are males and females equally likely to be carriers?”, Human Genetics, Vol 63, No 3, 252-257.
14. Anil Biricik et al (2004). “A male (15;15) robertsonian translocation case with 11 previuos consecutive recurrent spontaneous abortions”. Marmara Medical Journal, 17(1), 35-38.
15. Anton E, Blanco J, Egozcue J et al (2004), “Sperm FISH studies in seven male carriers of Robertsonian translocation t(13;14)(q10;q10)”, Human Reproduction, 19(6), 1345-51.
16. Azim.M et al (2003), “Chromosomal Abnormalities as a Cause of Recurrent Abortions: a Hospital Experience”, J Pak Med Assoc, 53(3), 117-9.
17. Blohm F et al (2003), “Expectant management of first-trimester miscarriage in clinical practice”, Acta Obstet Gynecol Scand, 82, 654-8
18. Byrd JR. Askew DE, McDonouh PG (1977), “ Cytogenetic findings in fifty five couples with recurrent fetal wastage”, Fetil Steril, 28, 246-9.
19. Claude Stoll (1981), “Cytogenetics findings in 122 couples with recurrent abortions”, Human Genetics, 57(1), 101-103.
20. Cyril Cyrus et al (2006), “Faminial robertsonian translocation 13;21 in a Down syndrome – Patient with XYY/XY mosaicism”, Int. J. Hum. Genet, 6(4), pp. 291- 295.
21. Davalos IP, Rivas F, Ramnos AL, et al (2000), “1nv (9) (p24q13) in three sterile brothers”, Ann Genet, 43, 51-4.
22. Dubey.S et al (2005), “Cytogenetic causes for recurrent spontaneous abortions – An experience of 742 couples (1484 cases)”, Indian Journal of Human Genetics, 11(2), 94 – 98.
23. Diedrich.U et al (1983), “Chromosome anomalies in 136 couples with a history of recurrent abortions”, Biomedical and Life Sciences, Human Genetics, 65(1), pp. 48-52.
24. Doborah WH, Susan CE, Reuben BY. et al (1978), “Cytogentics of recurrent abortions”, Fertil Steril, 29, 414-177.
25. Enrique C et al (1991), “Chromosome rearrangements among couples with pregnancy losses and other adverse reproductive outcomes”, American Journal of Medical Genetics, 41(3), pp. 279-281.
26. Flemming,W. (1982), In Zellsubstanz, Kern und Zellteilure, Volgel, Leipzig. 27. Figen Celepa et al (2006), “The frequency of chromosomal abnormalities in patients with reproductive failure”, European Journal of Obstetrics & Gynecology
28. Ford, C.E; Hamerton, J.L. (1956), “The chromosome of man”, Nature, 178, 1020-1023.
29. Ford, C.E. et al (1959), “A sex chromosome anormaly in a case of gonadal dysgenesis (Turner’s sundrome)”, The Lancet I, 711 – 713.
30. Fortuny.A et al (1988), “Detection of balanced chromosome rearrangements in 445 with repeated abortion and cytogenetic prenatal testing in carriers”, Fertility and Sterility, 49(5), 774-779.
31. Franssen M T M et al (2007), “Risk factors for structural chromosomal abnormality in ≥ 2 miscarriages, as an instrument for selective karyotyping”, Ned
Tijdschr Geneeskd, 14:151(15), 863-7.
32. Fryns.J.P et al (1984), “Cytogenetic survey in couples with recurrent fetal wastage”, Biomedical and Life Sciences, Human Genetics, 65(4), pp. 336-354. 33. Fryns JP, Buggenhout GV. (1998), “Structural chromosome rearrangements in couples with recurrent fetal wastage”, Eur .J Obstet Gynecol Repro Biol, 81(2), 171-6.
34. Garcia-Enguidanos A, Calle ME, Valero J, et al (2002), “Risk factors in miscarriage: a review”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 102, 111-9.
35. Gilgenkrantz S. (1989),” Robersonian translocations and abnormal phenotypes”.
Ann. Genet, 32(1), 5-9.
36. Griebel CP. et al (2005), “Management of spontaneous abortion”, American
Family Physician.,72(7), 1243-52.
37. Hamamah S, Fingnon A, Lansac J (1997), “The effect of male factors in repeated spontaneous abortion: lesson from in vitro fertilization and intracytoplasmic sperm injection”, Hum Reprod Update, 3, 393-400.
38. Hsu, T.C. (1952), Mammalian Chromosomes in vitro. I. The karyotype of man. J. Hered, 43, 167-172.
39. Hungerford D.A. (1965), Luekocytes cultured from small inocula of whole blood and the preparation of metaphase chromosome by treatment with hypotonic KCl, Stain Technol, 40, pp. 333.
40. Husslin P. Huber .J. Wagenbiehler P. et al (1982), “Chromosome abnormalities in 50 couples with multiple spontaneous abortions”, Feiti I Steri I, 37, 379-83. 41. Jacobs, P.A; Strong, J.A. (1959), “A case of human intersexuality having a possible XXY sex – determineng mechanism”, Nature, 183, 302-303.
42. Jiang Jing et al (2001), “Cytogenetic analysis in 61 couples with spontaneous abortions”, Chinese Medical Journal, 114(2).
43. Kajji T. Ohama K, Niikawa N, et al (1973), “Banding analysis of normal karvotypes in spontaneous abortion”, Am J Hum Genet, 25, 539-47
44. Kroshikina VG et al (1984), “Cytogenetic study of married couples with recurrent spontaneous abortions” , 18(3), 229-30.
45. Kim SR, Shaffer LG (2002), “Robertsonian translocations: mechanisms of formation, aneuploidy, and uniparental disomy and diagnostic considerations”.
Genet Test, 6, 163-8.
46. Lakshmi Rao et al (2005), “Chromosome inversions and a novel chromosome insertion associated with recurrent miscarriages in South India”, Archives of
Gyneconogy and Obstetrics, 272(4), 273-277.
47. Lewis.B.V and Ridler.M.A.C (1977), “Recurrent abortion associated with a balanced 22;22 translocation, or isochromosome 22q in a monozygous twin”.
Biomedical and Life Sciences, Human Genetics, Vol.37, No.1, pp. 81-85.9.
49. Levitsky,G.A.(1924), Materielle Grundlagen ger vererbung. Kiew.Staat – sverlag.
50. Lippman HA. Veremans M (1983), “Balanced translocatmons among couples with two or more spontaneous abortions: are male and females equally likely to be carriers?”, Hum Genet, 63, 252-7.
51. Lyberatou ME, Grigorti KP, Retzepopoulouz. et al (1983), “Cytogenetics of recurrent abortions”, Clin Genet, 23, 294-7.
52. Mauro Campana et al (1986), “Role of chromosome aberrations in recurrent abortion: A study of 269 balanced translocation”, American Journal of Medical Genetics, 24(2), pp. 341-356.
53. MoorheadPS et al (1960), “Chromosome preparations of leukocytes cultured from human peripheral blood”, Expcell Res, 20, 613-616.
54. Micheles VV, Medrano C, Venue VL. et al (1982), “Chromosome translocations in couples with multiple spontaneous abortions”, Am J Horn Genet, 34, 507-13.
55. Nagaishi M et al (2004), “Chromosome abnormalities identified in 347 spontaneous abortions collected in Japan”, Journal of Obstetrics and Gynaecology Research, 30(3), 237-41.
56. Nowell,P.C, and Hungerford,D.A. (1960), ”Chromosome studies in human leukemia: II. Chronic gramclocytic leukemia”, J.Nat. Cancer Inst, 27, 1013.
57. Painter, T.S. (1923), “Studies in mammalian spermatogenesis. II. The spermatogenesis of man”, J. Exp. Zool, 37, 291-336.
58. Priya A.Iyer et al (2009), “A de novo Complex Chromosomal Rearrangement of 46,XX,t(7;15;13)(p15;q21;q31) in a Female with an Adverse Obstetric History”, Int
59. Razied Dehghani Firoozabadi et al (2006), “Cytogenetic analysis in couples with recurrent spontaneous abortion”, Iranian Journal of Reproductive Medicien, 4(1), pp. 13-17.
60. Robinson W.P., Bernasconi F., Basaran S., et al (1994), “ A somatic origin of homologous robetsonian translocation and isochromosomes”, Am.J. Hum. Genet, 54, 290-302.
61. Scarbrough P R et al (1984), “Paternal robertsonian translocation t(13q;14q) and maternal reciprocal translocation t(7p;13q) in a couple with repeated fetal loss”,
Journal of Medical Genetics, 21, 463-471.
62. Stoll, C et al (1998), “Study of Down syndrome in 238942 consecutive births”,
An. Genet, 41(1), pp. 44-51.
63. Simona Farcas et al (2007), “Role of chromosomal translocations in recurrent spontaneous abortion”, TMJ, 57(2-3), 117-121.
64. Sei Kwang Kim et al (2001), “A case with balanced chromosome rearrangement involving chromosomes 9, 14, and 13 in a woman with recurrent abortion”, Yonsei
Medical Journal, 42(3), pp. 345-348.
65. Seabright. M. (1971), A rapid banding technique for human chromosomes. The Lancet 2. 971.
66. Stephenson MD, Awartani KA, Robinson WP (2002), “Cytogenetic analysis of miscarriages from couples with recurrent miscarriage: a case-control study”, Hum Reprod, 17, 446-51.
67. Shaffer L.G et al (2005), ISCN: an International for Human Cytogenetic
68. Tavokina.L.V et al (2007). “The most frequent chromosomal abnormalities in karyotypes of patients with reproductive disorders”, Cytology and Genetics, 41(4), 237-242.
69. Teo SH, Tan M, Knight L, et al (1995). “Pericentric inversion 9-Incidence and clinical significance”, Ann Acad Med Singapore, 24, 302-4.
70. Ulrike A Mau et al (2000), “Familial Robertsonian translocation 15;21 and rare paracentric inv(21): unexpected re-inversion in a child with translocation trisomi 21”, European Journal of Human Genetics, 8, 815-819.
71. Usha R. Dutta et al (2010), “Cytogenetic abnormalities in 1162 couples with recurrent miscarriages in Southern region of India: report and review”, Medicien
Journal of Assisted Reproduction and Genetics, 28(2), 145-149.
72. Zarina A L et al (2006), “Unbalanced Chromosomal Translocation: A Cause of Recurrent Spontaneous Abortion”, Med J Malaysia, Vol 61, No 2.
Tiếng Pháp
73. Lejeune, J.; Gautier, M. and Turpin, R. (1959). “Étude des chromosomes somatiques de neuf enfants mogoliens”. Compt. Rent. Acad. Sci. 248, 1721 – 1722. 74. Lejeune. J. et al (1963). Trois cas de délétion partielle du bras court d’un chromosome 5.C.K.Acad.Sci.(Paris)257:3098.
75. Von Winiwarter, H. (1912). “Étude sur la spermatogenes humaine. I. Cellule ge sertoli. II. Hétérochromosome et mitoses gen l'epitheleum seminal”. Arch. Biol. (Liege) 27, 91 – 189.
PHỤ LỤC 1 TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI BM Y Sinh học – Di truyền HỒ SƠ BỆNH ÁN 1. PHẦN HÀNH CHÍNH: - Họ và tên vợ:………Tuổi……….… - Nghề nghiệp:……… - Họ tên chồng:………...Tuổi………. - Nghề nghiệp:……… - Địa chỉ:……….
- Điện thoại liên hệ:………
2. LÝ DO ………... ………... 3. TIỀN SỬ 3.1. Ngƣời vợ - Bản thân: Có hay mắc các bệnh nhiễm trùng không ?...
Có mắc các bệnh mãn tính (đái đường, viêm gan, viêm tuyến giáp) ?...
………
………
Có tiếp xúc với hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật ?...
………
………
Có nghiện rượu không?... Số lượng ……ml/ngày Có nghiện thuốc lá không?... Số lượng ……điếu/ngày - Sản khoa Mã số…….
Số lần mang thai……….. Số lần sảy…………. Số thai lưu…………
Số thai nạo ………..
Số con sống………. Bình thường ……….. Dị tật ………
Số con chết ………. Lý do ……….
3.2 Ngƣời chồng Có hay mắc các bệnh nhiễm trùng không ?...
Có mắc các bệnh mãn tính (đái đường, viêm gan, viêm tuyến giáp) ?...
………
………
Có tiếp xúc với hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật ?...
………
………
Có nghiện rượu không?... Số lượng ……ml/ngày Có nghiện thuốc lá không?... Số lượng ……điếu/ngày 3.3. Họ hàng - Có ai mắc bệnh gì không? ………