phổ đạo hàm
Tiến hành ghi phổ của dung dịch uran thori riờng biệt và hỗn hợp của chỳng. Nồng độ của cỏc của dung dịch uran và thori nằm trong khoảng 10- 30
g/ 25 ml.
Sau khi thu đƣợc phổ, lƣu phổ lờn đĩa bằng một tờn tệp nào đú, dựng chức năng xử lý phổ của phần mềm để chuyển thành phổ đạo hàm bậc hai. Phổ thụng thƣờng và phổ đạo hàm bậc hai của cỏc dung dịch phức của uran và thori cũng nhƣ hỗn hợp của chỳng đƣợc thể hiện trờn hỡnh 3.2 và 3.3.
Từ cỏc kết quả thu đƣợc trờn hỡnh 3.2 ta thấy phổ của phức uran cú cực đại tại 652 nm, của thori tại 670 nm. Hai giỏ trị này khỏ gần nhau nờn độ hấp thụ quang ghi đƣợc tại cực đại hấp thụ khụng phản ỏnh đỳng nồng độ của chỳng. Để loại trừ ảnh hƣởng lẫn nhau của chỳng, ta chọn bƣớc súng mà tại đú độ hấp thụ quang của phức uran với Arsenazo III hoặc của thori cú giỏ trị bằng 0. Nhƣng ở đõy ta thấy tại cỏc điểm đú, giỏ trị độ hấp thụ quang của phức hỗn hợp cũng bằng 0. Do đú ta khụng thể xỏc định đƣợc đồng thời uran và thori phƣong phỏp ghi phổ thụng thƣờng.
625 640 660 680 700 [nm ]0.25 0.25
0.5
Hỡnh 3.2. Phổ hấp thụ khả kiến của cỏc phức giữa uran, thori với Arsenazo III a) Arsenazo III -U; b) Arsenazo -Th; c) Arsenazo - U - Th.
625 640 660 680 700 [nm] P Q b a c
Hỡnh 3.3 Phổ đạo hàm của phức giữa U, Th với Arsenazo III
a) Arsenazo III - U; b) Arsenazo III -Th; c) Arsenazo III - U -Th.
a
b c
Trờn hỡnh 3.3 ta thấy giỏ trị độ hấp thụ quang của phức uran bằng 0 tại điểm Q tƣơng ứng với = 663 nm, cũn đối với thori tại P ( = 656 nm). Tại cỏc điểm cú bƣớc súng này độ hấp thụ quang của phức hỗn hợp chớnh là giỏ trị hoặc là của thori, hoặc là của uran. Cỏc vị trớ bƣớc súng này chớnh là điểm cắt zero. Bằng kỹ thuật đo ở điểm cắt zero, ta cú thể dễ dàng xỏc định đồng thời uran và thori trong hỗn hợp của chỳng mà khụng cần sử dụng kỹ thuật tỏch chỳng ra khỏi nhau.