Phương pháp lập NS từ dưới lên:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 35 - 37)

: DTNS là tài lieu phản ánh các khoản thu chi theo kế hoạch có sự phân bổ

2. Phương pháp lập NS từ dưới lên:

Nội dung: NS được dự đoán từ thấp tới cao, từ các bộ phận (chức năng, QLDA)

theo các nhiệm vụ và kế hoạch được tiến độ. Sử dụng dữ liệu chi tiết sẵn có ở từng cấp quản lí, trước tiên tính toán NS cho từng nhiệm vụ, từng cv trên cơ sở định mức sử dụng các khoản mục và đơn giá được duyệt. Nếu có sự khác biệt ý kiến thì thảo luận để bàn bạc thống nhất trong nhóm dự toán, giữa các nhà QLDA với cơ quan chức năng. Tổng hợp kinh phí dự tính cho từng nhiệm vụ và các công việc tạo thành Ns chung toàn bộ DA.

Ưu điểm:

- Những người lập NS là người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với các cv nên họ dự tính khá chính xác về nguồn lực và chi phí cần thiết.

- Phương pháp DT này là biện pháp đào tạo các nhà quản lí cấp thấp trong việc DTNS.

Nhược điểm:

- Ns phát triển theo từng nhiệm vụ cho nên cần phải có danh mục đầy đủ các cv của DA. Trong thực tế điều náy khó có thể đạt được.

- Các nhà QL cấp cao không có nhiều cơ hội để kiểm soát quá trình lập NS của cấp dưới.

- Thường cấp dưới có tư tưởng sợ cấp trên cắt giảm kinh phí thực hiện các cv nên có xu hướng dự toán vượt múc cần thiết.

3. Phương pháp kết hợp:

Nội dung: Để dự toán NS theo phương pháp kết hợp thì trước tiên phải xây

dựng khung kế hoạch NS cho mỗi năm tài chính. Trên cơ sở này các nhà quản lí cấp trên yêu cầu cấp dưới đệ trình yêu cầu NS của mình. Người đứng đầu từng bộ phận quản lí lại chuyển yêu cầu DTNS xuống các cấp thấp hơn. Việc xây dựng NS được thực hiện ở các cấp. Sau đó, quá trình tổng hợp NS được bắt đầu từ đơn vị thấp nhất đến cấp cao hơn. NS chi tiết của dự án được được tổng hợp theo cơ cấu tổ chức dự án, sau đó tổng hợp thành NS tổng thể của đơn vị. Cuối cùng, các nhà lãnh đạo cấp cao xem xét và hiệu chỉnh nếu thấy cần thiết. Sau đó được duyệt sơ bộ, các trưởng phòng chức năng và giám đốc DA tiếp tục điều chỉnh Ns của bộ phận mình cho đến khi đạt yêu cầu.

Ưu điểm: NS được hình thành với sự tham gia của nhiều cấp quản lí, do đó tạo

cơ hội tốt cho các bộ phận phát huy tính sang tạo chủ động của đơn vị.

- Mặc dù có thêm thông tin cho cấp dưới lập kế hoạch nhưng họ vẫn có xu hướng DT cao hơn.

4. DTNS theo DA:

Nội dung: Lập NS theo dự án là phương pháp dự toán NS trên cơ sở các khoản

thu và chi phát sinh theo từng cv và được tổng hợp theo dự án.

Các Bước thực hiện: Dự tính chi phí cho từng công việc dự án => Xác định và

phân bổ chi phí gián tiếp => Dự tính chi phí cho từng năm và cả vòng đời DA. 5. DTNS theo khoản mục chi phí.

Nội dung: Lập NS theo khoản mục (như tiền lương, nguyên liệu, chi phí điện

nước…) thường được áp dụng cho các bộ phận chức năng và bộ phận gián tiếp trong ban quản lí DA. Theo phương pháp này việc DT được tiến hành trên cơ sở thực hiện năm trước và cho từng khoản mục chi tiêu, sau đó tổng hợp lại theo từng đơn vị hoặc các bộ phận khác nhau của tổ chức.

Liên hệ: ở Việt Nam áp dụng một số phương pháp lập dự toán ngân sách như

dự toán theo khối lượng và đơn giá xây dựng công trình; khối lượng hao phí của từng loại vật liệu, nhân công, máy thi công và bảng giá tương ứng; suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tư hoặc công trình có các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật tương tự. => thông tư 04/2010/TT-BXD

Câu 22: so sánh chương trình điều chỉnh I và II

Giống nhau:

- Đều là chương trình thể hiện mối quan hệ đánh đổi giữa thời gian và chi phí

- đều nhằm thực hiện mục tiêu là giảm thời gian thực hiện dự án so với chương trình bình thường với chí phí hợp lý hơn.

động CPGT giảm TGDTTD của cv => CPTT giảm, CPGT k đổi

Kết quả Tg thực hiện DA< đg găng CTBT ∑CP < ∑CP CTBT

Tg thực hiện DA= đg găng CTĐN

∑CP < ∑CP CTĐN

Câu 23: k/n chất lượng và quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w