Trong nhiều trường hợp ng ta chuyển PERT => GANTT để tiện quản lý và theo dõi tiến độ DA. Từ PERT có thể chuyển gián tiếp sang GANTT thông qua PERT điều chỉnh.
Biểu đồ PERT điều chỉnh là lai hóa giữa PERT và GANTT:
- Biểu đồ PERT điều chỉnh có hình dạng giống GANTT nhưng các công việc không phải là các đoạn thẳng mà là các mũi tên có sự kiện đầu và sự kiến cuối trình bày theo pp AOA.
- Độ dài mũi tên liền nét tương ững với tg thực hiện các cv.
- Trong PERT điều chỉnh các sự kiện có thể xuất hiện nhiều lần không giống trong PERT, các sự kiện chỉ xuất hiện 1 lần.
- Từ biểu đồ PERT điều chỉnh, xóa đi các sự kiện và chuyển các mũi tên thành đoạn thẳng ta được biểu đồ GANTT.
1 4 3 B(3,2) C(5,4) 2 A(2,2) 1 4 3 B(3,2) C(5,4) 2 A(2,2)
- Trình bày = h/a n/cầu cao thấp ≠ nhau về 1 loại nguồn lực nào đó trong từng giai đoạn và từng CV.
- Là c/sở để lập k/hoạch SX, cung ứng nguyên nhiên vật liệu, MMTB cho DA
- Là c/sở để các nhà QL điều phối, bố trí ng lực khan hiếm theo y/cầu tiến độ
Các bước: 1.vẽ sơ đồ PERT/CPM – 2. Vẽ PERT điều chỉnh- 3.vẽ sđồ phụ tải VD: Sau khi vẽ biểu đồ phụ tải nguồn lực, lập bảng gồm 5 cột: khoảng time/ số
tháng/ CV /số lao động TB 1 tháng/ Tổng công lao động.
Câu 17: k/n, tác dụng, VD của điều chỉnh đều nguồn lực
K/N: điều chỉnh đều nguồn lực là PP tối thiểu hóa mức độ khác biệt về cầu
nguồn lực giữa các thời kì bằng cách điều chuyển thời gian thực hiện 1 số CV trong phạm vi TGDT cho phép của CV đó mà không làm thay đổi tg hoàn thành DA.
Mức độ điều chỉnh đều nguồn lực nhiều hay ít phụ thuộc ĐK ràng buộc về quy mô nguồn lực cho phép hay mức độ khan hiếm nguồn lực, thời gian hoàn thành DA, chi phí cho phép…
Tùy trường hợp mà có thể điều chỉnh đều nguồn lực trên cơ sở TGDTTP tối thiểu; ưu tiên công việc găng; ưu tiên công việc sử dụng nhiều nguồn lực trước…
Tác dụng:
- Sau điều chỉnh n/cầu nguồn lực tương đối ổn định => DA có thể giảm thiểu
- mức dự trự vật tư hàng hóa liên quan và giảm CP nhân công
- Tạo ĐK cho các nhà QLDA chủ động đặt mua nguyên vật liệu phục vụ SX vào các thời điểm nhất định.
- Có thể áp dụng chính sách dự trữ linh hoạt kịp thời trong QLDA
VD: CV(tg;lao động)
Câu 1 8 : nêu các nguyên tắc ưu tiên trong phân phối nguồn lực
Các nhà quản lý luôn phải giải quyết vấn đề là phải thực hiện tốt DA với chất lượng cao nhất, tg hoàn thành nhanh nhưng với các nguồn lực sử dụng hạn chế
các công việc cạnh tranh nhau về nguồn lực. khi đó cần phải có sự ưu tiên phân phối giữa các cv. Thực tế có nhiều pp ưu tiên với các nguyên tắc khac nhau, dưới đây là những ng/t phổ biên:
- Cv phải thực hiện trước cần được ưu tiên trc
- Ưu tiên cho cv có nhiều cv găng theo sau
- Ưu tiên cho cv có nhiều cv theo sau (cả cv găng và không găng)
- Ưu tiên cho cv có tg thực hiện ngắn nhất với mục tiêu tối đa hóa số cv được thực hiện trong cùng 1 thời kì
- Ưu tiên cho cv có TGDT toàn phần tối thiểu
- Ưu tiên cho cv đòi hỏi mức độ sử dụng nguồn lực lớn nhất với giả định các cv có tầm quan trọng hơn thường đòi hỏi nguồn lực nhiều hơn.
Nhà quản lý chỉ có thể áp dụng 1 trong những ng/t trên. Tùy từng hoàn cảnh nhất định mà lựa chọn ng/t ưu tiên phù hợp nhất.
Câu 19: k.n, đặc điểm, tác dụng, nội dung của dự toán ngân sách.
KN