Phương pháp AON: Nguyên tắc xdựng sơ đồ mạng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 25 - 28)

− Các công việc được trình bày trong một nút( hình chữ nhật). những thông tin trong HCN gồm: tên cv,ngày bắt đầu, ngày kết thức, độ dài thực hiện

− Các mũi tên liên kết các nút phản ánh mqh và trình tự thực hiện các công việc, độ dài mũi tên không phản ánh độ dài thời gian.

− Sơ đồ mạng là một thể thống nhất nên chỉ có một điểm bắt đầu và một điểm kết thúc

− Tất cả các điểm nút, trừ điểm nút cuối cùng, đều có ít nhất một điểm nút đứng sau. Tất cả các điểm, trừ điểm nút đầu tiên đều có ít nhất một điểm nút đứng trước.

− Trong sơ đồ AON k sử dụng biến giả, cho phép sự giao cắt

Ưu điểm: dùng trong trường hợp khối lượng cv lớn, mqh giữa các cv phức tạp, xác định được rõ ràng các công việc, thứ tự thực hiện các cv…

Nhược điểm: khi mqh giữa các cv quá phức tạp, các mũi tên cắt nhau quá nhiều 3. So sánh 2pp AOA và AON:

Giống nhau

− Đều là phương pháp biểu diễn sơ đồ mạng cv

− có chung 1 số nguyên tắc: Đều có 1 điểm bắt đầu,1 điểm kết thúc - để có thể bắt đầu một công việc mới thì các công việc sắp xếp trước nó phải được hoàn thành, các mũi tên được vẽ theo chiều từ trái sang phải, phản ánh quan hệ logic trước sau giữa các công việc nhưng độ dài mũi tên lại ko có ý nghĩa phản ánh độ dài time…

− Xây dựng được sơ đồ mạng, đều xác định được đường găng, công việc găng, tính được time hoàn thành toàn bộ DA dựa trên sơ đồ mạng

− đều có chung 1 nhược điểm: đòi hỏi các cv phải đc xác định cụ thể về ngày bắt đầu, kết thúc, tg thực hiện. thực tế có thể rất phức tạp

Khác nhau

AOA AON

Cách biểu diễn cv Mỗi công việc đặt lên trên mũi tên

Mỗi công việc được đặt điểm đầu nút hình chữ nhật

Sự kiện Có sự kiện không có sự kiện.

Biến giả Có cho phép sd biến giả K sd biến giả Sự giao cắt Hạn chế tối thiểu sự giao

cắt giữa các đường

Chấp nhận sự giao cắt giữa các đường

1 1 1 1 1 1 1 Đào móng Đóng cọc Làm cốt thép Gép cốp pha Đổ bê tông

Câu 12:Kn, ý nghĩa, VD minh họa biến giả, đg găng?

1. Biến giả

K/N:là công việc không có thật, không đòi hỏi thời gian và chi phí, công sức để

thực hiện mà đơn thuần đc sd để p/á mqh trước sau giữa các cv. Kí hiệu bằng đường mũi tên nét đứt.

Biến giả đc sd trong AOA tuy nhiên cần hạn chế số lượng tối thiểu

Ý nghĩa: được sử dụng để phản ánh mqh trước sau giữa các công việc

2. Đươg găng

K/N: là đường dài nhất về thời gian hoàn thành công việc tính từ sự kiện đầu

đến sự kiện cuối của sơ đồ mạng. hay đg găng là đường nối các sự kiện găng hay các sự kiện có thời gian dự trữ bằng 0;

Ý nghĩa:

-Cho các nhà QLDA biết t/g ngắ nhất để hoàn thành dự án

-Để DA hoàn thành đúng thời hạn thì tiến độ của DA chậm nhất phải bằng tiến độ của đường găng và các cv thuộc đường găng phải được QL chặt chẽ.

Câu 1 3 : nêu các PP dự tính thời gian thực hiện CV

PP tất định: là PP dựa trên cơ sở giả định về số liệu thực hiện của các CV được

lặp đi lặp lại tương tự ở những DA trước đó => tg thực hiện CV được xđ =TG thực hiện bình quân của các cv ở những DA trước.

thực hiện các thao tác được xây dựng dựa vào kinh nghiệm thực hiện nó trước đó.

PP đánh dấu cv: khi thực hiện DA sẽ có nhiều cv chuẩn được lặp đi lặp lại

nhiều lần. trên cơ sở thống kê các cv chuẩn trong quá khứ => tính được tg TB thực hiện cv chuẩn => tính ra tg thực hiện DA

PP tham số: pp này ứng dụng các mô hình toán học. Dựa vào pp hồi quy với

biến phụ thuộc là tg thực hiện cv, biến độc lập là các tham số a/h đến tg hoàn thành cv.

PP dự tính thời gian cho từng cv: theo pp này, tg thực hiện cv chỉ là sự dự tính

có khoa học. các bước:

B1: XD các giả thiết liên quan đến nguồn lực, hoàn cảnh thực hiện Cv

B2: dự tính tg thực hiện cv dựa vào nguồn lực có thể huy động theo kế hoạch. B3: xác định đg găng và độ co dãn tg thực hiện từng cv

B4: so sánh thời gian hoàn thành theo dự tính với mốc thời hạn cho phép. B5: điều chỉnh các yêu câù nguồn lực khi cần thiết

Câu 14: K/N, công thức, ý nghĩa của TGDTTP và TGDTTD

TGDTTP: là khoảng thời gian 1 công việc có thể chậm trễ hay kéo dài nhưng

không ảnh hưởng đến ngày hoàn thành DA.

Công thức: TGDTTP(a) = LS(a) – ES(a) = LF(a) – EF (a) Trong đó: ES(a) = max (EF các cv trước a)

EF(a) = ES(a) + t(a) ES(CV đầu tiên)=0

LF(a) = min (LS các cv sau a) LS(a) = LF(a) – t(a)

LF(CV cuối cùng)=độ dài găng

TGDTTD: là thời gian mà 1 công việc nào đó có thể chậm trễ hay kéo dài thêm

nhưng không ảnh hưởng đến ngày bắt đầu của công việc sau nó. Công thức: TGDTTD = Min (ES các cv sau (a) – EF(a)

ý nghĩa TGDT: trên cơ sở thông tin về thời gian dữ trữ các cv, cán bộ quản lí

DA có thể bố trí lại lịch trình thực hiện các cv theo mục giảm bớt chi phí mà vẫn đảm bảo thực hiện dự án đúng thời hạn hoặc làm sơ sở để phân phói nguồn lực hạn chế cho các CV.

Câu 15: Các công cụ quản lý thời gian và tiến độ? so sánh PERT và CPM, PERT và GANTT; PERT và PERT điều chỉnh, PERT điều chỉnh và GANTT.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w