Nỗi hấp Pipet 1, 10ml.

Một phần của tài liệu PP PHAN TICH SUA TIET TRUNG (Trang 39 - 41)

- Tủ ấm - Bình tam giác 100, 250ml

- Tủ lạnh - Kéo, kẹp

- Cồn 70” - Ông nghiệm, giá đựng.

- Cân kỷ thuật - Môi trường Sabourand.

- DG 18 - DGBG

Tất cả các dụng cụ phải được khử trùng trước khi đưa vào sử dụng.

2.6.3. Tiến hành:

- Chuẩn bị dung dịch gốc và các dung dịch pha loãng:

Pha loãng mẫu cho đến khi có được độ pha loãng cần thiết đủ đếm được khuẩn lạc

trên hộp petri như dự định. - Gieo cấy:

Lấy 7 hộp petri, cho vào ở mỗi hộp 1ml dung dịch pha loãng ở nông độ pha loãng thích hợp, thông thường cấy ở 2- 3 nồng độ liên tục. Hút 1ml dung dịch pha loãng đầu tiên cho vào hai hộp, Iml dung dịh pha loãng tiếp theo vào hai hộp khác, Iml dung dịch pha loãng. tiếp theo cho vào hai hộp khác và cuối cùng là 1ml nước cất cho vào hộp (mẫu trăng).

Rót môi trường thạch dinh đưỡng đã đun chảy và giữ ở nhiệt độ 45 - 50°C vào

trong đĩa petri, mỗi đĩa một ống nghiệm môi trường đã chuẩn bị sẵn, Trộn đều

bằng cách xoay nhẹ đĩa theo hai chiêu. - Nuôi ú:

Đưa vào tủ ấm nuôi ủ ở nhiệt độ 24 + 1°C trong thời gian 3 - 5 ngày. 2.6.4. Kết quả:

Đếm số lượng khuẩn lạc mọc trên các đĩa sau 3 ngày nuôi ủ. Số nắm mốc có trong 1ml sản phẩm được tính theo công thức xX= _ ^C— ( CEU/mi)

(m +m;).

Trong đó: » C : tông số khuẩn lạc đếm được trên tất cả các đĩa n¡: số đĩa đếm ở nồng độ pha loãng thứ nhất

nạ: số đĩa đếm ở nồng độ pha loãng thứ hai

D: hệ số thập phân củặcp đĩa đếm được ở độ pha loãng thứ nhất

Chương 5: CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SAI SỐ

1. Sai số trong phương pháp lấy mẫu: 1.1. Sai sô trong quá trình lấy mẫu:

- Vị trí và số mẫu lấy không chính xác, mẫu không đại diện cho cả lô hàng. - Không tuâm thủ quy trình lẫy mẫu.

Một phần của tài liệu PP PHAN TICH SUA TIET TRUNG (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)