- Nguyên nhân từ phía ngời đi vay:
3.2.7. Tăng cờng công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn:
Đây là một biện pháp có ảnh hởng trực tiếp, quyết định đến thực hiện chu trình khép kín của khoản tín dụng
Để tăng còng công tác quản lý nợ, Ngân hàng cần phải:
- Chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành về hoạt động tín dụng, phát hiện và kiến nghị kịp thời những điều bất hợp lý, không phù hợp với Ngân hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời. Mỗi khi đa ra quyết định tín dụng phải có sự cân nhắc kỹ lỡng, không đợc xem xét hời hợt và phê duyệt dễ dàng, phải đặt nó trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố: Pháp luật, chủ trơng chính sách, chu trình cho vay, quan trọng nhất là phải biết rõ khách hàng của mình là ngời nh thế nào?… Ngân hàng nên kiên quyết không cho vay các dự án không có tính khả thi, kém hiệu quả kinh tế, mặc dù khách hàng có đầy đủ các tài sản thế chấp, vì mục đích cho vay không đơn thuần chỉ là thu nợ mà giúp khách hàng có vốn để duy trì hoặc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, cho xã hội và chính bản thân Ngân hàng
- Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi của khách hàng làm ảnh hởng tới mức độ an toàn của khoản tiền đã cho vay.
- Tổ chức đánh giá phân loại các khoản nợ để định hớng rủi ro trong quá trình cho vay. Việc đánh giá phân loại này đợc tiến hành ngay từ khi quyết định cho vay.
Giải pháp trong công tác thu hồi nợ quá hạn:
- Trớc hết phải có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nợ quá hạn nh chấn chỉnh lại các thiếu sót ở các khâu trong quá trình cho vay, thiết lập bổ sung đầy đủ hồ sơ pháp lý, hạn chế đến mức tối đa những kẽ hở trong khâu nghiệp vụ để đề phòng lừa đảo, chiếm đoạt vốn của Ngân hàng.
- Tổ chức kiểm tra sử dụng vốn chi tiết đến từng khách hàng, từng món vay kết hợp với đánh giá, phân loại nợ cụ thể. Qua đó phân tích chính xác những nguyên nhân dẫn đến không thu hồi đợc nợ. Có cơ chế khen thởng kịp thời cho những cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Những trờng hợp khách hàng có tính dây da, để nợ quá hạn kéo dài, Ngân hàng cần sử dụng những biện pháp cứng rắn, kết hợp với sự hỗ trợ của chính quyền địa phơng, các cơ quan chức năng để phát mại tài sản thế chấp, khởi kiện, cỡng chế để thu hồi nợ.
- Đối với khách hàng có nợ quá hạn mà có phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để doanh nghiệp sản xuất bình thờng xong phải tiến hành giám sát chặt chẽ phơng án sản xuất kinh doanh mới, từng khoản thu chi. Điều phối cán bộ Ngân hàng trực tiếp cùng doanh nghiệp điều hành phơng án cho có hiệu quả và qua đó thu nợ dần.