Phân tích thẩm định khách hàng, phơng án sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 40)

- Nguyên nhân từ phía ngời đi vay:

3.2.3. Phân tích thẩm định khách hàng, phơng án sản xuất kinh doanh

Phân tích các yếu tố liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng, đến các doanh nghiệp vay vốn thẩm định chính xác các yếu tố để quyết định cấp tín dụng nh: Cơ sở đảm bảo khách hàng có thể trả nợ Ngân hàng là gì? Mức cho vay, thời hạn cho vay hợp lý là bao nhiêu?

Nội dung cơ bản của việc phân tích, thẩm định khách hàng cần tập trung vào 2 vấn đề chủ yếu sau:

* Yêu cầu năng lực pháp lý của khách hàng

Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật, phải có đầy đủ các điều kiện pháp lý theo nguyên tắc, chế độ quy định cụ thể đối với từng loại vay nhằm đảm bảo khả năng thu hồi đợc gốc và lãi đúng hạn. Hồ sơ, thủ tục vay vốn phải đầy đủ phải hợp lệ, hợp pháp theo quy chế, quy định.

Tìm hiểu và phân tích về uy tín của khách hàng để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro của khách hàng gây nên: rủi ro về đạo đức, thiếu năng lực, trình độ chuyên môn, khả năng thích ứng với thị trờng. Đề phòng phát hiện âm mu lừa đảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng.

Uy tín của khách hàng không chỉ đánh giá bằng phẩm chất đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lợc phát triển trong tơng lai. Uy tín của cá nhân vay vốn hoặc ngời đứng đầu pháp nhân còn đợc đánh giá bằng năng lực quản trị kinh doanh: nh khả năng truyền cảm hứng cho ngời xung quanh bằng lời nói và hành động, khả năng đa ra các quyết định quản lý, trình độ học vấn, kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, tuổi tác, xu hớng phát triển. uy tín khách hàng đợc thể hiện dới nhiều khía cạnh đa dạng nh: khách hàng đầu t vào lĩnh vực gì, hiệu quả của sản phẩm đầu t, chất lợng giá cả hàng hoá, dịch

vụ, mức độ chiếm lĩnh thị trờng, uy tín của sản phẩm đó trên thị trờng nh thế nào; các quan hệ kinh tế tài chính, vay tồn trả nợ đối với khách hàng bạn hàng và đặc biệt với ngân hàng. Uy tín chỉ đợc khẳng định và kiểm định bằng kết quả thực tế trên thị trờng qua thời gian càng dài càng chính xác. Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình suốt quá trình phát triển với những thời điểm khác nhau mới có kết luận chính xác.

Ngoài ra, phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp cha đợc đào tạo qua các trờng lớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính.

Sau khi thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng, cần phân tích năng lực tài chính của khách hàng:

Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ vay của khách hàng. Xác định chính xác số vốn chủ sở hữu, vốn tự có của khách hàng tham gia vào sản xuất kinh doanh, số vốn thiếu hụt cần đợc nhà nớc tài trợ là bao nhiêu. Trớc khi đi vào đánh giá năng lực tài chính của khách hàng cần phải xác định tính chính xác của các báo cáo tài chính khách hàng gửi đến, thông qua các chỉ tiêu nh :

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời + Hệ số khả năng thanh toán nhanh + Vòng quay hàng hoá

+ Khả năng sinh lời của tài sản có + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu + Các hệ số an toàn tài chính..vv..vv..

Đối với tài sản đảm bảo, ngân hàng cũng cần tiến hành thẩm định các tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh nợ vay.

Việc thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn của ngân hàng rất quan trọng, nó xác định khả năng thu nợ cuối cùng của Ngân hàng nếu khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng. Những khó khăn trong sử lý tài sản thế chấp của các Ngân hàng thơng mại trong những năm gần đây vẫn đang là những bài học cho các Ngân hàng thơng mại, trong đó có Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà nội. Vì vậy đối với những khoản vay mới Ngân

hàng càng phải thận trọng trong việc thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh vay vốn.

Việc thẩm định cần chú ý đến:

- Tính hợp lệ hợp pháp của các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản thế

chấp, cầm cố của khách hàng vay vốn.

- Tài sản đó phải đợc UBND phờng (xã), thị trấn, quận (huyện) xác nhận chứng thực vào giấy đề nghị cho vay vốn và bản cam kết thế chấp cầm cố tài sản

- Tài sản đó nhất thiết phải qua công chứng Nhà nớc xác nhận

- Kiểm tra thực tế tài sản thế chấp, cầm cố xác định đúng đắn và định giá chính xác giá trị tài sản thế chấp

- Trờng hợp bảo lãnh vay vốn NH thờng rất phức tạp trong việc đôn đốc thu nợ cũng nh xử lý tài sản bảo lãnh.

3.2.4. Hình thành bộ phận thu thập, xử lý, cung cấp thông tin

Trong nền kinh tế thị trờng, thông tin có tầm quan trọng đặc biệt. Đối với NH nắm bắt kịp thời thông tin để giúp cán bộ tín dụng có cách nhìn tổng thể các khía cạnh có thể ảnh hởng đến chất lợng, tín dụng, đồng thời giúp cho Nhà quản trị NH có thông tin kịp thời để xử lý cũng nh quyết định điều hành hoạt động đợc chính xác. Thông tin rất cần thiết cho cán bộ NH khi phân tích, thẩm định khách hàng. Các thông tin thu thập đợc phải đợc tiến hành và xử lý tìm ra câu trả lời thông tin này cần gì cho NH, có ảnh h - ởng gì đến NH? Để từ đó đề nghị, kiến nghị ban lãnh đạo NH cho hớng chỉ đạo xử lý. Các thông tin phải nhanh chóng đợc xử lý dứt điểm, một số thông tin có tính cấp bách đòi hỏi phải cung cấp ngay cho ban lãnh đạo để phổ biến kịp thời cho cán bộ tín dụng nhằm góp phần đảm bảo hạn chế rủi ro do thiếu thông tin gây ra.

Việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin có liên quan mật thiết đến hoạt động tín dụng. Vì vậy có thể thành lập bộ phận riêng hoặc cũng có thể là một tổ điều tra, thu thập, xử lý cung cấp thông tin.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w