Đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 30)

Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Để đánh giá đợc kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của ngân hàng (hoạt động tín dụng là chủ đạo), chúng ta phải sử dụng những chỉ tiêu phản ánh một cách rõ nét nhất.

Phân tích chất lợng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy thông qua một số chỉ tiêu sau:

- Hiệu suẩt sử dụng vốn:

Bảng 7: Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

– Chi nhánh Cầu Giấy

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng d nợ 39.909 87.625 134.022 159.463 Tổng nguồn vốn huy động 186.327 259.752 325.670 361.567 Chênh lệch huy động và cho vay 146.418 172.127 191.648 202.104 Hiệu suất sử dụng vốn 21,4% 33,7% 41% 44%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2001- 2004)

Năm 2001, nguồn vốn huy động 186.327 triệu đồng trong khi tổng d nợ 39.909 triệu đồng hiệu suất sử dụng vốn đạt 21,4%, năm 2002 hiệu suất sử dụng vốn tăng lên là 33,7%, năm 2003 hiệu suất sử dụng vốn tăng lên rất nhanh là 41%, Năm 2004 hiệu suất sử dụng vốn tăng là 44% mặc dù nguồn vốn năm 2002 và năm 2003 tăng rất cao so với năm 2001 nhng hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng lại tăng. Nguyên nhân do Ngân hàng tăng c ờng tìm kiếm khách hàng, có phơng án khả thi mở rộng cho vay với tất cả các thành phần kinh tế, huy động nguồn vốn để điều chuyển vốn thừa lên NHTW, Ngân hàng đợc hởng một khoản phí tơng đối cao mà NHTW trả cho các NHTM. Đây là chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng, vừa có lãi mà vốn lại đợc đảm bảo an toàn.

-Tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam –

Chi nhánh Cầu Giấy

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng d nợ 39.909 87.652 134.022 159.463

Nợ quá hạn 77 27 11 11

% so với tổng nợ 0,19% 0,03% 0,009% 0,007%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm, 2001- 2004)

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, do đó trong hoạt động của mình Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy không thể tránh khỏi rủi ro, mà chủ yếu hàng đầu là rủi ro tín dụng. Biểu hiện trực tiếp và đầu tiên của rủi ro tín dụng là tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi.

Trong những năm qua, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy đã không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế cho vay đối với những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, tình hình tài chính không rõ ràng, dự án không đảm bảo tính khả thi. Do đó đã hạn chế

tối đa các khoản nợ quá hạn. Tuy nhiên, rủi ro tất yếu vẫn xảy ra, nợ quá hạn vẫn còn tồn tại.

Đến năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn 0,19% số tuyệt đối là 77 triệu đồng. Đến cuối năm 2002 thì tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống và chỉ còn 0,03

Qua các thông số về nợ quá hạn, ta thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng giảm nhiều qua các năm do Ngân hàng đã có những biện pháp phòng ngừa rủi ro có hiệu quả cho nên đến năm 2001 quá hạn là 0,19% đến năm 2002, năm 2003 & năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ còn 0,03%, 0,009% và 0,007% trên tổng d nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng tơng đối thấp (d- ới 3% qui định) chứng tỏ chất lợng tín dụng tốt. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

- Chỉ tiêu thu nhập: Để đánh giá chính xác hơn về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy ta phải xem xét đến lợi nhuận và lãi suất thu đợc từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặc dù điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, chênh lệch lãi suất ngày càng thu hẹp nhng Ngân hàng vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng cao, thu nhập năm sau cao hơn năm trớc.

* Nhận xét: * Kết quả đạt đợc: Bảng 9: Kết quả tài chính Đơn vị: Triệu đồng Năm 2001 2002 2003 2004 Tổng thu nhập 2.484 4.110 21.900 22.794 Tổng chi phí 2.585 6.810 15.959 14.045 Quỹ thu nhập -3.37 -2.700 5.941 8.749

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- 2004)

Tổng thu nhập năm 2002 đạt 4110 triệu đồng tăng 1.862 triệu đồng so với năm 2001 tuy nhiên tổng chi phí là 6.810 triệu đồng do đó quỹ thu nhập năm 2002 bị âm là 2.700 triệu đồng, năm 2003 đạt 21.900 triệu đồng tăng 17.790 triệu đồng so với năm 2002. Tổng chi phí là 15.959 triệu đồng do đó quỹ thu nhập năm 2003 là 5.941 triệu đồng, năm 2004 đạt 22.794 triệu

đồng tăng 894 triệu đồng so với năm 2003. tổng chi phí là 14.045 triệu đồng do đó quỹ thu nhập năm 2004 là 8.749 triệu đồng.

Nguyên nhân quỹ thu nhập năm 2001 và 2002 “Âm” chủ yếu là do Ngân hàng phải trả lãi trớc cho các loại tiền gủi tiết kiệm và kỳ phiếu Ngân hàng, ngoài ra sự mất cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn, việc phải bù cho chi phí năm trớc dồn sang, và do những năm gần đây NHTM Thành phố Hà Nội cha thực hiện cơ chế khoán đến các chi nhánh, chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra trong cơ chế cạnh tranh quyết liệt là rất thấp, không đợc phép tự chủ trong lãi suất huy động vốn. Nhng đến năm 2003 đã có quĩ thu nhập 5.959 triệu đồng vì Ngân hàng phân bổ đều số tiền lãi trả trớc cho các tháng thì quĩ thu nhập của Ngân hàng sẽ không bị âm mà vẫn đảm bảo quĩ thu nhập và quỹ tiền lơng theo cơ chế khoán, mở rộng tín dụng đồng thời nâng cao chất lợng tín dụng.

D nợ ngắn hạn có tốc độ tăng trởng mạnh chiếm 71% trong tổng d nợ, d nợ trung và dài hạn tăng trởng và đảm bảo cân bằng trong tổng d nợ (chiếm 29% tổng d nợ) tốc độ tăng trởng phù hợp và bảo đảm chất lợng tốt, tỷ trọng thu dịch vụ ngày càng cao, thu lãi cho vay triệt để và có chênh lệch dơng so với đầu vào, nên góp phần lớn trong việc tạo nên lợi nhuận lớn

* Những tồn tại:

- Trong hoạt động tín dụng ngắn hạn, ngân hàng vẫn cha khai thác triệt để thị phần tín dụng vốn ngắn hạn trên địa bàn Thủ đô

- Công tác khách hàng tại Ngân hàng đã đợc xem xét, cân nhắc nhng vẫn cha đợc chú trọng đúng mức.

- Trong công tác phân tích, thẩm định khách hàng, phơng án kinh doanh cha khai thác hết các thông tin liên quan, do đó cha đánh giá đúng vấn đề quan tâm.

- Hiện nay, các Tổng Công ty lớn, các dự án đang có nhu cầu đầu t rất lớn, nhng khả năng tìm kiếm các dự án của ngân hàng còn cha triển khai, vẫn còn hạn chế.

- Cán bộ tín dụng còn chiếm tỷ lệ thấp (30%) so với tổng số cán bộ của Ngân hàng, trình độ và năng lực còn hạn chế, cha có nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn. Đây cũng là một vấn đề còn tồn tại của Ngân hàng.

- Trên đây là một số tồn tại còn vớng mắc tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy tìm ra nguyên nhân để có các giải pháp phù hợp là rất cần thiết.

* Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w