Kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 25)

Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

* Thực trạng về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Cũng giống nh các NHTM khác, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy. Hoạt động tín dụng đợc xem là hoạt động trọng tâm của Ngân hàng, với 3 mục tiêu cơ bản: Hiệu quả, an toàn và tăng trởng.

Đồng thời với việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm mục đích thu hút đợc nguồn vốn tối đa với chi phí thấp nhất, Ngân hàng cũng nhanh chóng đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng, trong đó trọng tâm là công tác tín dụng (hoạt động cho vay). Với mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nên Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy đã thực hiện một bớc nhảy vọt về tăng trởng tín dụng. Các hình thức tín dụng đã đợc đa dạng, tín dụng ngắn hạn đợc củng cố, duy trì và ngày càng phát triển cả về số lợng khách hàng lẫn d nợ, tín dụng đầu t phát triển cũng đợc chú trọng đặc biệt. Điều này đợc thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 4: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % So với 2002 (%)

87.652 100 134.022 100 53

65.818 75,0 95.133 71 45

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002- 2004)

Qua bảng trên ta thấy đợc rằng hoạt động tín dụng của Ngân hàng đ- ợc mở rộng. Năm 2002 mức d nợ rất cao, đạt 87.652 triệu đồng.

Năm 2003 mức d nợ đạt 134.022 triệu đồng tăng 46.373 triệu đồng tơng đơng 53% so với năm 2002. Năm 2004 mức d nợ đạt 159.463 triệu đồng tăng 25.441 triệu đồng tơng đơng 19% so với năm 2003

Nhìn một cách tổng quát ta thấy, tốc độ d nợ tăng mạnh qua các năm, đây là dấu hiệu tốt về hoạt động tín dụng của Ngân hàng, thị phần ngày càng đợc mở rộng. Đi vào cụ thể theo thời hạn của từng khoản cho vay, ta thấy rằng:

D nợ cho vay ngắn hạn tăng dần qua các năm, tốc độ ngày một cao. Năm 2002 đạt 65.818 triệu đồng tăng 35.977 triệu đồng. Năm 2003 đạt 95.133 triệu đồng tăng 29.315 triệu đồng tơng đơng với 45% so năm 2002. Năm 2004 đạt 108.760 triệu đồng tăng 13.627 triệu đồng tơng đơng với 14% so năm 2003.

D nợ cho vay trung và dài hạn cũng tăng với tốc độ cao. năm 2002 đạt 21.834 triệu đồng, tăng 11.766 triệu đồng tơng đơng với 117%. Năm 2003 đạt 38.889 triệu đồng tăng 17.055 triệu đồng, tơng đơng với 78% so với năm 2002. Năm 2004 đạt 50.703 triệu đồng tăng 11.814 triệu đồng, t - ơng đơng với 30% so với năm 2003, Chênh lệch tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn và dài hạn lớn dần qua các năm.

Qua việc phân tích thực trạng về hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, có thể rút ra một số nhận xét.

Thứ nhất: mức d Nợ cho vay hàng năm của Ngân hàng tăng đều, nó

khẳng định một điều rằng Ngân hàng đã có chiến lợc kinh doanh tốt, thể hiện hoạt động tín dụng ngày càng đợc mở rộng, thị phần tăng lên, số lợng khách hàng ngày càng đông hơn.

Thứ hai: Đối với cho vay ngắn hạn đây là một trong những hoạt động

sôi nổi nhất hiện nay trong công tác sử dụng vốn của Ngân hàng. Nó phục vụ cho nhu cầu vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp, là nguồn vốn thiết thực để tài trợ vốn lu động cho các doanh nghiệp. Với nguồn vốn huy động cho

vay ngắn hạn dồi dào, đội ngũ khách hàng đông đảo mức lãi suất đợc điều chỉnh nhanh nhạy và hợp lý của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy đã gia tăng d Nợ cho vay ngắn hạn. Chính nhờ sự tăng trởng về hoạt động cho vay ngắn hạn mà tốc độ phát triển nói chung của hoạt động cho vay tăng lên. Đây cũng là một thành công trong hoạt động tín dụng, làm tiền đề quan trọng cho sự phát triển của Ngân hàng trong cơ chế kinh doanh mới.

Thứ ba: Vốn đầu t trung và dài hạn, Ngân hàng chủ yếu tập trung cho

các dự án đầu t mua máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, xây dựng cơ sở vật chất... có tính chất quyết định cơ cấu phát triển kinh tế của các ngành, địa phơng trong quận cũng nh trong Thành phố.

Từ đây, ta xem xét đến tính hai mặt của vấn đề.

Tín dụng ngắn hạn có vòng quay vốn nhanh hơn, mức độ rủi ro tín dụng thấp hơn, đồng thời khả năng sinh lời của đồng vốn tín dụng cũng tăng lên. Nhng đối với tín dụng trung và dài hạn rủi ro tín dụng cao hơn nh- ng nó xác định tính quy mô và ổn định đối với hoạt động của mỗi Ngân hàng.. Đặc biệt là đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, tín dụng đầu t phát triển là nghiệp vụ truyền thống và th- ờng chiếm tỷ trọng cao.

Thông qua phân tích kết cấu d nợ theo thời hạn cho vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy trong ba năm gần đây, ta thấy rằng mức d Nợ có xu hớng nghiêng dần sang cho vay ngắn hạn.

Để phân tích rõ hơn về hoạt động cho vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, chúng ta xem xét thêm các thông số về doanh số cho vay của Ngân hàng.

Bảng 5: Doanh số cho vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

– Chi nhánh Cầu Giấy

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % So với 2002 (%) Số tiền Tỷ trọng % So với 2003 (%)

1.Tổng doanh số cho vay 202.879 100 259.314 100 27,8 294..210 100 13,4 2.Theo kỳ hạn -Ngắn hạn 178.446 88 216.314 83,4 21,2 218.692 74 1,1 -Trung và dài hạn 24.433 12 43.000 16,6 76 75.518 26 76 3.Theo TP kinh tế -Quốc doanh 54.348 26,8 52.312 20,2 -4 49.136 17 -6 -Ngoài Quốc doanh 148.531 73,2 207.002 79,8 39,3 245.074 83 18,4

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002- 2004)

Một lần nữa, thông qua doanh số cho vay của các năm gần đây ta thấy đợc hoạt động tín dụng qua các năm tăng với tốc độ cao, năm 2002 đạt 202.879 triệu đồng. Năm 2003 đạt 259.314 triệu đồng (tơng đơng 27,8% so với năm 2002), Năm 2004 đạt 294.210 triệu đồng tăng so với 31/12/2003 là 34.896 triệu đồng, trong đó tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn giảm rất nhanh 112% (năm 2002/2001). 21,2% (năm 2003/2002), Năm 2004 đạt 218.692 triệu đồng tăng 2.378 triệu đồng so với 31/12/2003. Tỷ trọng doanh số cho vay trung và dài hạn từ 142,2% (năm 2002/2001) và là76% (năm 2003/2002), Năm 2004 đạt 75.518 triệu đồng tăng 32.518 triệu đồng so với 31/12/2003.

Đối với thành phần kinh tế quốc doanh, doanh số cho vay năm 2002 doanh số là 54.348 triệu đồng. Năm 2003 doanh số là: 52.312 triệu đồng giảm 4% (2003/2002) Cho vay khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng thu hẹp, cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng t ơng đối lớn trong doanh số cho vay của Ngân hàng. Thực tế, khu vực này có môi tr ờng kinh doanh tơng đối ổn định, đầu t tín dụng có độ rủi ro thấp hơn thành phần kinh tế quốc doanh nên hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy luôn chú trọng tập trung vào khu vực này. Biểu hiện là doanh số cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Năm 2002 doanh số cho vay là 148531 triệu đồng, năm 2003 doanh số cho vay là 207.002 triệu, tăng 58.491 triệu đồng so với năm 2002. Năm 2004, doanh số cho vay là 245.074 triệu đồng tăng 46.316 triệu so với năm 2003.

Theo sự phát triển của nền kinh tế, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng sôi động, điều đó tác động đến cơ cấu của doanh số cho vay. Tỷ trọng doanh số cho vay của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên rất cao. Tuy nhiên, mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn cao

Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy đã đợc mở rộng, khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng ngày càng tăng và đa dạng.

Tình hình thu nợ

Bảng 6: Doanh số thu nợ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % So với năm 2002 (%) Số tiền Tỷ trọng % So với năm 2003 (%) Tổng doanh số thu nợ 126.320 100 212.944 100 68,6 288.577 100 35,5 - Khu vực quốc doanh 44.309 35,1 45.520 21,4 3 47.156 16,3 3,6 - Ngoài quốc doanh 82.011 64,9 167.424 78,6 104 241.421 83,7 44,2

(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002 - 2004)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Doanh số thu nợ qua các năm, 2002, 2003 và năm 2004 đều tăng khá mạnh. Cụ thể là năm 2002 doanh số thu nợ là 126.320 triệu đồng, năm 2003 doanh số thu nợ 212.944 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 68,6% tơng đơng với 98.624 triệu đồng, Năm 2004 doanh số thu nợ 288.577 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 35,5% tơng đ- ơng với 75.633 triệu đồng

Trong đó: khu vực kinh tế quốc doanh tăng ổn định: Doanh số thu năm 2003 tăng 103% so với năm 2002. Năm 2004 tăng 103,5% so với năm 2003 Còn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, doanh số thu nợ tăng

mạnh qua các năm: Năm 2003 là 167.424 triệu đồng tăng 204% so với số tuyệt đố của năm 2002 là 85.413 triệu đồng. Năm 2004 là 241.421 triệu đồng tăng 44% so với năm 2003.

Về cơ cấu thu nợ thì doanh số thu nợ khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng rất lớn: tỷ trọng doanh số thu nợ ngoài quốc doanh, năm năm 2002 là 64,9% năm 2003 là 78,6 %, năm 2004 là 83,7% trên tổng số thu nợ.

Qua việc xem xét tỷ trọng thu nợ quốc doanh và tốc độ tăng trởng của nó ta cũng thấy đợc rằng đối với Ngân hàng là một Ngân hàng cấp 2 loại 4 quy mô đang còn nhỏ cho nên tỷ trọng cho vay và thu nợ ở khu vực quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w