5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
4.2.3. Tính toán trữ lƣợng nƣớc dƣới đất
4.2.3.1. Lựa chọn các thông số sử dụng trong tính toán
Trong phần này, ba loại trữ lƣợng của các thành tạo địa chất chứa nƣớc trong khu vực dựa trên các công thức đã trình bày ở mục 4.2.2. Các tham số sử dụng trong quá trình tính toán là kết quả thí nghiệm hiện trƣờng và dựa vào kết quả phân vùng địa chất thủy văn trong mục 4.2.1. Cụ thể nhƣ sau:
- Hệ số thấm K (m/ngày): học viên dựa vào tài liệu bơm hút nƣớc thí nghiệm và kết quả tính toán của các hồ sơ xin cấp giấy phép khai thác nƣớc trong khu vực Mũi Né, số liệu từ các kết quả báo cáo và nghiên cứu địa chất thủy văn của Đoàn 705. Từ nguồn tài liệu về hệ số thấm đó tính toán lấy giá trị trung bình cho từng vùng có mức độ chứa nƣớc khác nhau, cụ thể đối với khu vực có khả năng chứa nƣớc tốt, trung bình và kém có giá trị trung bình lần lƣợt là 4,68; 2,70 và 0,75 m/ngày.
- Hệ số nhả nước trọng lực µ: theo công thức kinh nghiệm của P. A. Biecinski, hệ số nhả nƣớc trọng lực nội suy từ hệ số thấm µ = 0.117 7 K
o Vùng có mức độ chứa nƣớc giàu µ = 0,117 7 4,68 = 0,146 o Vùng có mức độ chứa nƣớc trung bình µ = 0,117 7 2,70 = 0,135 o Vùng có mức độ chứa nƣớc kém µ = 0,117 7 75 . 0 = 0,112
- Biên độ dao động mực nước trong năm ∆H: lấy từ kết quả quan trắc mực nƣớc dao động từ Trạm cấp nƣớc sinh hoạt Mũi Né, Hàm Tiến và Thiện Nghiệp năm 2010. Cụ thể đối với khu vực có khả năng chứa nƣớc tốt, trung bình và kém có giá trị ∆h lần lƣợt là 1,4; 1,8 và 0,7 m.
- Các giá trị diện tích vùng tính toán: đƣợc lấy từ bản đồ phân vùng ĐCTV khu vực Hàm Tiến – Mũi Né.
Diện tích và giá trị các thông số địa chất thủy văn đặc trƣng cho 3 vùng chứa nƣớc khác nhau thuộc khu vực Hàm Tiến-Mũi Né đƣợc thể hiện trong Bảng 4.1 Thống kê giá trị các thông số địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu.
Bảng 4.1 Thống kê giá trị các thông số địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu
Thông số đặc trƣng Khu vực có mức độ chứa nƣớc
Tốt Trung bình Kém Diện tích F (km2 ) 8,99 34,5 6,23 Hệ số thấm K (m/ngày) 4,68 2,70 0,75 Hệ số dẫn nƣớc trọng lực µ 0,146 0,135 0,112 Bề dày tầng chứa nƣớc H (m) 32,2 30,5 46,2 Dao động mực nƣớc ∆h (m) 1,4 1,8 0,7 4.2.3.2. Kết quả tính toán
Nhƣ trên, khu vực Hàm Tiến-Mũi Né đƣợc chia thành 3 vùng chứa nƣớc (tốt, trung bình và kém) với các thông số địa chất thủy văn có giá trị nhƣ trong Bảng 4.1. Áp
dụng công thức (4.1), (4.2) và (4.3). Trữ lƣợng nƣớc trong ba vùng trên đƣợc xác định và thống kê trong Bảng 4.2
Bảng 4.2 Kết quả tính toán trữ lƣợng nƣớc dƣới đất trong các thành tạo địa chất
Trữ lƣợng Vùng khả năng chứa nƣớc
Tốt Trung bình Kém
Qtn (103 m3/ngày) 5,03 22,97 1,34
Qdt (103 m3 ) 4,23 14,20 3,22
Qkt (103 m3/ngày) 6,30 27,23 2,3
Do đó giá trị trữ lƣợng nƣớc dƣới đất toàn bộ khu vực Hàm Tiến-Mũi Né là:
- Tổng giá trị trữ lƣợng động (Qtn): 29,34 *103 m3/ngày
- Tổng giá trị trữ lƣợng tĩnh (Qdt): 21,65 *103 m3
- Tổng giá trị trữ lƣợng khai thác (Qkt): 35,83 *103 m3/ngày
4.2.3.3. Phân cấp trữ lượng
Để đánh giá cấp trữ lƣợng của khu vực nghiên cứu phải dựa vào mức độ thăm dò, mức độ nghiên cứu và điều kiện khai thác. Trữ lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất đƣợc chia ra làm 4 cấp: cấp A, cấp B, cấp C1 và cấp C2.
- Cấp A và Cấp B thƣờng đƣợc hiểu là trữ lƣợng khai thác cấp công nghiệp để đầu tƣ xây dựng nhà máy khai thác nƣới dƣới đất.
- Cấp C1 đƣợc hiểu là trữ lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất triển vọng chủ yếu nhằm chỉ ra các diện tích để thăm dò nƣớc dƣới đất.
- Cấp C2 thƣờng đƣợc gọi là trữ lƣợng khai thác tiềm năng nƣớc dƣới đất là trữ lƣợng lớn nhất có thể khai thác đƣợc.
Dựa vào mức độ thăm dò, nghiên cứu và tài liệu thu thập đƣợc về đề tài, trên cơ sở đó tính toán trữ lƣợng động tự nhiên, trữ lƣợng tĩnh trọng lực và trữ lƣợng khai thác học viên phân cấp trữ lƣợng tính toán trên đây vào cấp C2.