5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
3.3.1. Những thành tạo địa chất chứa nƣớc
phun trào Kreta Nha Trang
Trong khu vực nghiên cứu, những thành tạo địa chất của hệ tầng Kreta Nha Trang có diện lộ khơng lớn ở phía bắc và phía nam phƣờng Mũi Né, chiếm diện tích khỏang 1,7 km2. Thành phần thạch học chủ yếu là ryolit, trachyryolit, dacit, ryodacit và tuff của chúng, có cấu tạo đặc xít. Mức độ phong hóa nứt nẻ kém, tính thấm của đá rất kém nên khơng có khả năng tàng trữ nƣớc.
Nhìn chung, trầm tích phun trào Kreta thuộc hệ tầng Nha Trang khơng có khả năng cung cấp nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
3.4. Kết luận chƣơng
Nhƣ vậy, trong chƣơng này, học viên đã trình bày chi tiết về các đặc điểm địa chất và địa chất thủy văn của khu vực Hàm Tiến-Mũi Né. Về địa chất, qua những cơng trình nghiên cứu có trƣớc, khu vực gồm 11 phân vị địa tầng chính, chủ yếu là các thành tạo địa chất thuộc kỉ Đệ Tứ thành phần chính là cát, hạt độ từ mịn đến thơ, đơi chỗ có xen kẽ những thấu kính sét, những trầm tích bở rời này nằm bất chỉnh hợp trên đá gốc tuổi Kreta. Về địa chất thủy văn, do những đặc điểm địa chất, trong khu vực đƣợc phân chia thành 2 tầng chứa nƣớc chính, đó là những thành tạo chứa nƣớc trầm tích bở rời Đệ Tứ và những thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc thuộc đới khe nứt Kreta.
CHƢƠNG 4
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT
4.1. Giới thiệu chƣơng
Đánh giá đúng đắn tiềm năng nƣớc dƣới đất của một khu vực, một vùng lãnh thổ là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong việc quy hoạch kinh tế - xã hội, cũng nhƣ ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững trong tƣơng lai. Trong Chƣơng 4, để đánh giá tiềm năng nƣớc của khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, đầu tiên học viên giới thiệu về khái niệm các loại trữ lƣợng cũng nhƣ đối tƣợng và phƣơng pháp tính tốn trữ lƣợng trong Mục 4.2, đánh giá và phân tích chất lƣợng cũng nhƣ động thái nƣớc dƣới đất khu vực trong Mục 4.3, từ đó đƣa ra kết luận về khả năng cung cấp nƣớc dƣới đất của khu vực nghiên cứu.