Tỏc động đến xõy dựng, trang trớ nhà cửa

Một phần của tài liệu Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình và các giải pháp phát triển (nghiên cứu trường hợp 4 bản Bản Lác, bản P (Trang 59)

Ngày nay, những ngụi nhà truyền thống của người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh ngày càng hiếm. Những mỏi nhà dựng theo kiểu xưa: cột trũn, mỏi tranh, vỏch nhà và sàn nhà bằng tre mai (tre bương), dựng khụng cần làm mộc ngày càng ớt đi. Người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh đó cú nhiều sự cải tiến kiến trỳc nhà cửa. Kiểu nhà phổ biến hiện nay của người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh là: cột gỗ vuụng, vỏch nhà, rui mố, kốo dọc, kốo ngang bằng gỗ xẻ, sàn bằng tre mai, mỏi nhà bằng ngúi (hoặc phibrụ ximăng, tụn màu). Hầu hết cỏc nhà sàn đều cú 2 cầu thang nhưng đa phần khụng cũn làm hai trỏi nhà bờn.

Sự thay đổi vật liệu và cấu trỳc ngụi nhà của người Thỏi bắt nguồn từ nhiều yếu tố:

+ Cỏc vật liệu cũ (gỗ trũn to làm cột, tre mai làm sàn nhà, cỏ tranh làm mỏi) ngày càng hiếm, thậm chớ giỏ thành cũn cao hơn cỏc vật liệu thay thế mới (cột gỗ vuụng, sàn gỗ ghộp, mỏi ngúi);

+ Bị ảnh hưởng kiến trỳc và xõy dựng của dõn tộc Kinh;

+ Người chủ cú tiền để mua vật liệu, thuờ thợ dựng nhà thay vào việc phải tự kiếm vật liệu từ thiờn nhiờn và tự xõy dựng nhà (người cựng bản giỳp đỡ) như trước kia;

+ Quỏ trỡnh chuẩn bị vật liệu, xõy dựng nhà theo kiểu mới rất nhanh, khụng kộo dài 2-5 năm như quỏ trỡnh chuẩn bị vật liệu, xõy dựng nhà theo kiểu truyền thống trước kia.

Bản Lỏc, bản Pom Coọng, bản Văn, bản Nhút cũng khụng trỏnh khỏi cỏc xu thế của cỏc ảnh hưởng trờn trong xõy dựng nhà cửa. Tuy nhiờn, đõy là cỏc bản thường xuyờn đún khỏch du lịch, do khỏch du lịch luụn cú nhu cầu được tham quan, được nhỡn thấy, sống trong những ngụi nhà truyền thống, trong khụng khớ trước kia của bản, mường người Thỏi nờn người dõn ở cỏc bản này đó cố gắng giữ được những nột cũ của ngụi nhà truyền thống. Điều này chỳng ta dễ dàng nhận thấy ở cỏc bản cú du lịch phỏt triển mạnh ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh-bản Lỏc, bản Pom Coọng, bản Văn, đặc biệt là ở bản Lỏc.

Phõn tớch cỏc số liệu trong bảng 2.2 ta thấy:

+ Bản Lỏc cú 110 ngụi nhà, cho đến nay vẫn giữ được nhiều nột kiến trỳc, xõy dựng truyền thống: 105/110 nhà (95,5%) cột gỗ, 100/110 (90,1%) nhà sàn nhà bằng tre mai chẻ ghộp phẳng, đặc biệt cũn giữ được 49/110 (44,5%) mỏi nhà bằng cỏ tranh. Với 110 núc nhà, bản Lỏc là một bản lớn của người Thỏi, cũn giữ được nhiều nột kiến trỳc nhà cửa truyền thống đó trở thành một biểu tượng tiờu biểu của một bản dõn tộc Thỏi điển hỡnh. Ngay đầu làng là nhà văn hoỏ mới xõy: một mỏi nhà sàn khỏ to, vật liệu và qui cỏch xõy dựng theo kiến trỳc ngụi nhà sàn truyền thống. Từ xa, khi chưa vào bản, du khỏch cú thể nhỡn thấy ngụi nhà văn hoỏ, cảm nhận thấy cỏi nột độc đỏo, tạo cảm giỏc mạnh mẽ và mới lạ, kớch thớch sự tũ mũ, tỡm hiểu và khỏm phỏ của du khỏch.

Bảng 2.2. Một số tƣ liệu thống kờ về nhà cửa của 4 bản ngƣời Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh

Tờn bản Số hộ Cột nhà Sàn nhà Mỏi nhà Ao cỏ, vƣờn cõy Cột gỗ Xi măng Tre mai Gỗ tấm Cỏ tranh Ngúi, khỏc Ao cỏ Vườn cõy

Bản Pom Coọng 60 58 2 57 3 12 58 0 25

Bản Văn 69 69 1 65 4 7 62 3 22

Bản Nhút 117 117 0 101 16 10 107 0 75

Một điều đỏng tiếc trong bản đó xuất hiện 3-4 ngụi nhà làm cột bờ tụng, một vài gia đỡnh cầu thang đổ bằng xi măng. Đỏng tiếc, chỉ với số ớt nhà cửa cú kiến trỳc lạc lừng này đó làm giảm đi khỏ nhiều tớnh hợp lý trong qui hoạch, tớnh khoa học, tớnh toàn diện của một bản người Thỏi điển hỡnh, gõy phản cảm với khỏch du lịch. Nếu du lịch khụng phỏt triển ở bản Lỏc thỡ chắc chắn những ngụi nhà đú sẽ mọc lờn rất nhiều, những ngụi nhà sàn truyền thống (cột gỗ trũn và mỏi lợp cỏ tranh) sẽ dần mất đi. Do vậy sự tồn tại của cỏc ngụi nhà truyền thống ở bản Lỏc là một minh chứng cho sự bảo tồn được một số bản sắc văn hoỏ-xó hội truyền thống của người Thỏi nhờ sự ảnh hưởng tớch cực của du lịch. Nhờ du lịch phỏt triển mà người dõn bản Lỏc đó ý thức được giỏ trị to lớn trong việc giữ gỡn, bảo vệ nột đẹp truyền thống của bản làng, trỏnh được xu thế bờ tụng hoỏ, xi măng hoỏ, ngúi hoỏ đang thịnh hành và ngày càng phỏt triển về cả chiều sõu lẫn chiều rộng trong xu thế ngày nay.

Rừ ràng du lịch đó cú tỏc động tớch cực rất lớn đến sự bảo tồn và phỏt triển những ngụi nhà truyền thống của từng gia đỡnh người Thỏi ở bản Lỏc núi riờng và cho sự tồn tại tổng thể của một địa danh du lịch văn hoỏ nổi tiếng của người Thỏi tỉnh Hoà Bỡnh. Nếu khụng cú du lịch phỏt triển, chắc chắn bản Lỏc cũng chỉ cũn vài nhà mỏi lợp bằng cỏ tranh như xưa. Du khỏch đến tham quan thớch những ngụi nhà truyền thống, đặc biệt là cỏc ngụi nhà sàn lớn, cột trũn, mỏi nhà lợp bằng cỏ tranh. Khụng một bản người Thỏi nào ở Mai Chõu- Hũa Bỡnh cũn giữ gỡn được nhiều ngụi nhà truyền thống như ở bản Lỏc. Đõy

là một trong những yếu tố thu hỳt du khỏch, làm cho bản Lỏc là điểm dừng chõn của nhiều du khỏch nhất ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh.

Ở bản Lỏc, hỡnh ảnh "nước ở cầu thang, ao cỏ sỏt nhà” khụng cũn phổ biến nhiều như xưa nữa, mặc dự bản Lỏc nằm ở địa thế thấp nhất trong số cỏc bản kinh doanh du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh. Bản Lỏc cú 10/110 gia đỡnh (chiếm 9,1%) cú ao cỏ ở gần nhà. Cỏc ao cỏ này tuy khụng lớn nhưng được gia chủ cải tạo, xõy kố bờ, vột nạo sõu và thường xuyờn cú cỏ. Hàng ngày, vào buổi chiều nhiều du khỏch đứng xem cỏc gia chủ bắt cỏ bằng lưới nhỏ, phục vụ cho chớnh bữa ăn của du khỏch. Hoạt động này tuy khụng phổ biến và thường xuyờn nhưng nú cũng tạo ra những giõy phỳt thư dón và thỳ vị cho du khỏch, tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng trong đời sống văn hoỏ-xó hội của khu du lịch-một yếu tố rất cần thiết cho sự tồn tại và phỏt triển của bất cứ khu du lịch văn hoỏ và sinh thỏi nào.

Ao cỏ ở gần nhà cũn tạo ra sự độc đỏo về sinh thỏi, tăng thờm sự mỏt mẻ về mựa hố, tạo sự sảng khoỏi cho gia chủ và cho cả du khỏch. Ao cỏ, vườn rau trước kia đối với họ chỉ đơn thuần liờn quan đến bữa ăn hàng ngày, khụng cú ý nghĩa gỡ đến hoạt động văn hoỏ, du lịch thỡ ngày nay nú trở thành một nột độc đỏo cho sinh cảnh bản mường, liờn quan đến yếu tố đời sống văn hoỏ-xó hội truyền thống, phục vụ cho mục đớch kinh doanh du lịch nhiều hơn là phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của gia chủ. Đõy cũng chớnh là một nột tỏc động tớch cực của du lịch đến sự bảo tồn và phỏt triển những nột văn hoỏ-xó hội truyền thống của người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh. Sự bảo tồn nột văn hoỏ-xó hội truyền thống này càng trở nờn quớ giỏ khi mà đất đai của cỏc hộ gia đỡnh ở đõy ngày càng ớt, khụng gian và vườn quanh nhà ngày càng bị thu hẹp. Sự độc đỏo, quớ giỏ của những ao cỏ ở bản Lỏc cũn ở chỗ nú tạo ra sự khỏc biệt giữa

Một tỏc động khỏc của du lịch đó ảnh hưởng đến quang cảnh chung của bản Lỏc: do cần chỗ ở để kinh doanh lưu trỳ, một số gia đỡnh đó xõy liền kề nhau 2-3 nhà sàn, với diện tớch khỏ lớn. Chẳng hạn, gia đỡnh ụng Hà Cụng Hồng ở bản Lỏc xõy dựng 4 nhà liền kề nhau. Theo truyền thống trước kia, người Thỏi khụng bao giờ dựng nhà ở sỏt nhau, nhằm trỏnh khi hoả hoạn. Tuy nhiờn hiện tượng này cũng khụng phổ biến ở cỏc bản du lịch của người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh.

Bản Pom Coọng là bản gần bản Lỏc nhất, chỉ cỏch bản Lỏc 200-300 m, cú 60 hộ gia đỡnh. Bản Pom Coọng nằm ở vị trớ cao hơn và xa trung tõm thung lũng lớn hơn so với bản Lỏc. Do tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch nờn nhà cửa ở đõy cũng cũn giữ được nhiều nột truyền thống, trỏnh được phần lớn những ảnh hưởng của xu hướng bờ tụng hoỏ và xi măng hoỏ. Bản Pom Coọng cú 58/60 ngụi nhà (chiếm 96,7%) cột gỗ, 57/60 (chiếm 95,9%) nhà sàn bằng tre mai. Tuy vậy bản Pom Coọng cũn ớt nhà lợp mỏi bằng cỏ tranh, chỉ cũn 12/60 mỏi nhà lợp cỏ tranh, chiếm 20,0%.

Khụng gian ở bản Pom Coọng dường như thoỏng đỏng hơn bản Lỏc, nhiều nhà cú vườn cõy. Vườn và cõy cối ở bản Pom Coọng nhiều hơn bản Lỏc. Giữa bản Lỏc và bản Pom Coọng cú hai vẻ đẹp khỏc nhau, bản Lỏc lớn hơn, sầm uất hơn, nằm gần như trung tõm của thung long. Bản Pom Coọng khiờm nhường hơn, là khung cảnh của một bản nằm sỏt sườn nỳi của thung lũng, gắn liền với cảnh nỳi rừng. Bản Lỏc cú cảnh"ao cỏ” nhưng thiếu cảnh vườn cõy, bản Pom Coọng thỡ cú"vườn cõy” (25/60-41,7% gia đỡnh cú vườn cõy) thỡ thiếu "ao cỏ”.

Bản Lỏc và bản Pom Coọng cũn cú một dũng suối nhỏ chảy qua, toàn bộ mương đó bờ tụng hoỏ. Dũng nước bắt nguồn từ suối Mựn, sạch, trong, tạo thờm những nột đẹp pha trộn giữa nước-cõy cối-nỳi rừng và lấy nước phục vụ

sinh hoạt và tưới tiờu trong nụng nghiệp. Nước sinh hoạt ở hai bản đều là nước mỏy, hệ thống ống kẽm đưa đến từng nhà. Cỏc nhà đều đặt hệ thống nước núng sử dụng cho mỡnh và phục vụ du khỏch. Đõy là kết quả sự đầu tư của Nhà nước và nhõn dõn nhằm phục vụ cho phỏt triển du lịch. Do tỏc động từ nhu cầu của du khỏch-người dõn phải thay đổi và đầu tư xõy dựng phục vụ du khỏch tại nhà. Rừ ràng ở đõy, sự phỏt triển cơ sở hạ tầng do tỏc động từ hai hướng: 1. Xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn nhằm đỏp ứng nhu cầu của du khỏch; 2. Một phần tiền của đúng gúp, đầu tư vào xõy dựng và phỏt triển cỏc hạng mục trờn là từ kinh doanh du lịch mà cú.

Bản Lỏc và bản Pom Coọng là hai bản cú du lịch phỏt triển mạnh nhất ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh, du khỏch đến tham quan và lưu trỳ nhiều nhất ở bản Lỏc, sau đú là bản Pom Coọng. Cũng nhờ cú tỏc động của du lịch mà vấn đề vệ sinh mụi trường, vệ sinh nhõn y ở đõy tốt hơn. Cỏc con đường trong bản, đường nối giữa hai bản đều được bờ tụng hoỏ, luụn sạch và đẹp. Điều này rất quan trọng cho cảnh quan chung, vệ sinh mụi trường, giao thụng giữa cỏc bản-nhất là về mựa mưa. Đất miền nỳi chỉ cần mưa xuống là nhóo ra, gắn chặt vào chõn và giầy, dộp, do vậy nếu khụng bờ tụng húa đường thỡ việc đi lại của du khỏch và dõn bản trong mựa mưa sẽ cực kỳ khú khăn. Cỏc con đường bờ tụng là kết quả của sự đầu tư và giỳp đỡ của Nhà nước, với nhiều cụng sức của dõn bản. Những đúng gúp đú một phần xuất phỏt từ nhận thức sự cần thiết cho phỏt triển du lịch, và một phần đầu tư về vật chất là do kinh doanh du lịch mà cú.

Một số nhà sàn ở bản Lỏc, bản Pom Coọng cũn cú vườn cõy ở bờn cạnh. Vườn cõy của họ hiện nay được qui hoạch tốt hơn: cú nhiều cõy ăn quả, một số cõy cảnh, sạch sẽ về vệ sinh, khụng cú cỏ dại. Ban ngày khỏch du lịch cú

chỳ ý, điều đú phần nào giữ được sự nguyờn sơ, nhưng cú lẽ cũng mất đi một phần đặc sắc, lý thỳ của cảnh hoa rừng, giú nội.

Cũng do nhu cầu xuất phỏt từ du lịch, phục vụ du khỏch, người dõn ở đõy đó bỏ hẳn nhiều thúi quen sinh hoạt mất vệ sinh, thiếu khoa học trước kia. Người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh thường nuụi gia sỳc, gia cầm ở dưới sàn nhà, đổ chất thải sinh hoạt, tiểu tiện từ trờn sàn nhà xuống đất (ở một bờn trỏi nhà), đú là những tập quỏn rất mất vệ sinh. Ngày nay, ở bản Lỏc và bản Pom Coọng, tất cả cỏc hộ gia đỡnh đó xõy dựng những khu vệ sinh riờng biệt, khang trang, đa số đều là xớ xổm, cú hệ thống tự hoại 2 ngăn. Người dõn trong bản Lỏc và bản Pom Coọng khụng nuụi gia sỳc, gia cầm ở dưới sàn nhà và thậm chớ cũng khụng để trong khuụn viờn của bản. Mặt khỏc, từng hộ gia đỡnh đều thường xuyờn tự vệ sinh nhà mỡnh và xung quanh nhà. Hàng tuần trong bản đều cú ngày tổng vệ sinh chung. Dọc cỏc con đường của bản cú đặt những thựng đựng rỏc cụng cộng nhỏ. Phải núi đõy là những thay đổi tớch cực, là sự tỏc động trực tiếp của du lịch đem lại cho người dõn. Cũng từ kinh doanh du lịch người dõn mới cú tài chớnh để đầu tư cho sắm sửa, xõy dựng, thay đổi điều kiện, nếp sống vệ sinh của chớnh mỡnh và phục vụ du khỏch.

Bản Nhút cỏch bản Pom Coọng khoảng 1 km và cựng một bờn thung lũng với bản Lỏc, bản Pom Coọng. Bản Nhút cú 117 hộ. Người dõn bản Nhút chưa kinh doanh dịch vụ lưu trỳ. Chớnh vỡ vậy, ở đõy tỏc động của du lịch thể hiện rất ớt. Họ chỉ là người sản xuất và cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, sản phẩm dệt, may, cỏc sản phẩm từ vải thổ cẩm phục vụ cho du khỏch lưu trỳ tại bản Lỏc và bản Pom Coọng. Do sống bằng cỏc sản phẩm nụng nghiệp là chớnh, một phần dệt may thổ cẩm phục vụ du khỏch nờn nhà nào cũng cú 1 đến vài khung cửi và nuụi khỏ nhiều gia sỳc, gia cầm. Người dõn bản Nhút khụng những chỉ dệt may hàng thổ cẩm phục vụ cho du khỏch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh, mà cũn bỏn sản phẩm của mỡnh cho nơi khỏc.

Ở bản Nhút, 117/117 nhà sàn (chiếm 100%) cột gỗ, 107/117 nhà mỏi ngúi hoặc mỏi phibrụ ximăng (chiếm 91,5%), 101/117 (86,3%) sàn nhà bằng tre mai. Do ở vị trớ gần như dọc đồi nờn khụng cú ao cỏ, nhưng hầu hết nhà đều cú vườn cõy cạnh nhà-75/117 nhà cú vườn cõy, (chiếm 64,1%).

Do chưa trực tiếp đún khỏch du lịch, nờn bản Nhút vẫn chưa được đầu tư thỏa đỏng: đường trong bản chưa được bờ tụng hoỏ hoàn toàn, đặc biệt vấn đề vệ sinh mụi trường kộm hơn hẳn so với bản Lỏc, bản Pom Coọng, bản Văn. Hầu hết gia sỳc, gia cầm được nuụi trong chuồng, trại ở gần nhà ở, vệ sinh ở mức độ trung bỡnh. Cỏc gia đỡnh xõy hố xớ tự hoại 2 ngăn nhưng chỉ xõy đơn giản, khụng dựng bệt hoặc xổm. Nước sinh hoạt cú ống dẫn cung cấp đến tận nhà. Vệ sinh gia đỡnh, vệ sinh mụi trường ở mức độ trung bỡnh. Dọc đường cuả bản Nhút đụi khi cũn gặp phõn trõu, bũ. Do vậy, toàn cảnh của bản khụng thực sự vệ sinh như bản Lỏc, bản Pom Coọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vào năm 2001-2003, nghề dệt thổ cẩm khỏ phỏt đạt, người dõn ở bản Nhút dệt rất nhiều thổ cẩm, khụng khớ của bản thời gian đú như một xưởng may dệt. Vào thời kỳ đú, khỏch du lịch cũng rất hay ghộ thăm bản Nhút. Với sự tỏc động của du khỏch, với khụng khớ phỏt triển của nghề dệt thổ cẩm, bản Nhút cũng sống động, vệ sinh gia đỡnh và của bản tốt hơn bõy giờ. Thời gian gần đõy, đầu ra của vải thổ cẩm gặp khú khăn, nghề dệt thổ cẩm ở bản Nhút đi xuống, từ đú cũng ớt khỏch du lịch đến tham quan bản Nhút. Rừ ràng, du lịch đó tỏc động một cỏch rừ rệt đến khung cảnh riờng của từng nhà và của chung cả bản Nhút.

Bản Văn cỏch bản Nhút khoảng 500 m nằm ở sườn nỳi bờn kia thung lũng, thuộc thị trấn Mai Chõu-Hũa Bỡnh, cú 69 hộ. Bản Văn cú 3-4 gia đỡnh kinh doanh dịch vụ lưu trỳ. Bản Văn cũng ở vị trớ bờn sườn thoải của thung

Một phần của tài liệu Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội của người Thái ở Mai Châu - Hòa Bình và các giải pháp phát triển (nghiên cứu trường hợp 4 bản Bản Lác, bản P (Trang 59)