2.1.7.1.Truyền thuyết dõn gian
Người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh cú hai loại truyền thuyết chủ yếu đú là truyền thuyết lịch sử và truyền thuyết trong văn học.
Trong truyền thuyết lịch sử thường gắn liền với lịch sử chống thỳ dữ, thiờn tại, chống nạn cỏt cứ phong kiến tranh đất, tranh mường, đú là truyền thuyết: "Sự tớch gốc cõy thị ở bản Mỏ”; "Truyền thuyết về hang Khoài”. Ngoài ra cũn một số hệ thống truyền thuyết, trong đú nờu cao tỡnh anh em của cỏc tộc Thỏi anh em như truyền thuyết về 3 anh em người Thỏi ở Mai Chõu- Hũa Bỡnh, Mộc Húa, Mộc Chõu. Truyền thuyết về ụng Bỏ Hộ, một Kinh chạy loạn, lấy vợ ở bản Củm (xó Vạn Mai) cú cụng giết giặc, trở thành dũng dừi quớ tộc Hà Cụng đó núi lờn tinh thần thượng vừ của người Thỏi ở Mai Chõu- Hũa Bỡnh.
2.1.7.2. Truyện cười dõn gian
Người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh cú rất nhiều truyện cười dõn gian. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Hoàng Bỉnh Chớnh (1788) trong cuốn Hưng Húa phong thổ lục, hay Lờ Quớ Đụn trong" Kiến văn tiểu lục” đều viết: "Đàn ụng Mai Chõu-Hũa Bỡnh hay núi vui”.
2.1.7.3. Trống đồng người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh
Trống đồng Mai Chõu-Hũa Bỡnh được phỏt hiện ngẫu nhiờn trờn một gũ đất cao trong khu ruộng màu mỡ của xó Mai Hạ. Trống đồng Mai Hạ thuộc nhúm thứ hai, loại trống đồng này được tỡm thấy ở nhiều nơi tại Hũa Bỡnh, điều đú chứng tỏ trống đồng đó được sử dụng nhiều trong lễ hội, trong cỏc cụng việc của cỏc dũng họ quớ tộc.
Ở Mai Hạ, vào thỏng tỏm khi lỳa cú đũng, nhõn dõn làm lễ ở đền Vua, bà Hoàng Hội. Ngày hội cú dõn đinh là trai trỏng trẻ, khoẻ đứng nghiờm trang ngoài cổng, trống đồng của mường, chiềng được mang ra hội. Trong lễ hội người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh, trống đồng là hoạt động văn húa dõn gian lành mạnh, hấp dẫn và mang tớnh cộng đồng cao.
2.1.7.4. Khốn bố
Cõy khốn bố, là loại nhạc cụ độc đỏo của người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh, được nam giới sử dụng rộng rói. Khi trăng sỏng, cỏc thanh nữ rủ nhau lập thành cỏc nhúm 5-7 người kộo sợi, thỡ cũng là lỳc cỏc chàng trai rủ nhau mang khốn đến thổi và vui trũ truyện. Họ vui chơi, làm việc đến tận khi trăng mọc. Cũng qua cỏc đờm này, nhiều trai gỏi đó nờn vợ, nờn chồng.
Người thạo khốn bố, cú thể tạo ra nhiều sắc thỏi õm thanh, với nhiều hợp õm khỏc nhau, đặc biệt khốn bố cú thể tạo được õm rất trầm, hợp õm đa dạng. Chớnh vỡ vậy, õm của khốn bố rất lắng sõu, đa dạng, nhiều thang bậc. Về cơ bản, người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh, khốn bố cú 4 giai điệu chớnh:
- Cỏc giai điệu khốn khi dạo quanh bản: tiết tấu nhanh, mạnh, sắc thỏi vui, nhộn. Tạo nờn khụng khớ vui nhộn, tin tưởng, mạnh mẽ, thoỏng đỏng.
- Cỏc giai điệu gọi thanh nữ: tiết tấu nhẹ nhàng, vừa phải; sắc thỏi trữ tỡnh, ờm ỏi. Tạo nờn sự xao xuyến, trữ tỡnh dễ làm say lũng cỏc thanh nữ.
- Cỏc giai điệu an ủi những người đàn bà goỏ: tiết tấu vừa phải hoặc hơi chậm; sắc thỏi du dương, tha thiết. Tạo nờn sự gợi nhớ quỏ khứ, vừa nhắc đến việc của người vợ, người mẹ hiện tại.
- Cỏc giai điệu tạm biệt người yờu: tiết tấu chậm; sắc thỏi buồn, da diết. Biểu lộ tỡnh cảm thắm thiết, nhớ nhung, khụng muốn rời xa.
2.1.7.5. Hoa văn trờn mặt vải
Con gỏi người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh ngoài chăm chỉ, lao động giỏi cũn phải biết kộo sợi, dệt vải, khõu gối, đệm, chăn màn.v.v. Những thanh nữ giỏi dệt vải, khõu vỏ, thờu thựa dự kộm nhan sắc cũng dễ lấy chồng, ngược lại cú nhan sắc nhưng khụng biết dệt vải, thờu thựa thỡ cũng khú lấy chồng. Người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh cú 3 loại mặt nền vải chớnh:
- Loại thứ nhất: mặt nền vải (phà) màu trắng với cỏc họa tiết màu đen, xanh, tớm, hoặc đỏ. Chất liệu dệt là sợi, khổ rộng 0,40 m, hoa văn chủ yếu là hỡnh cõy cối, hoa màu.
- Loại thứ hai: mặt nền vải màu đỏ, chất liệu chủ yếu là tơ tằm, khổ thường rộng trờn 0,40 m. Loại phà này thường được trang trớ bằng nhiều họa tiết cú màu sắc khỏc nhau, cỏc hoa văn cú thể là hỡnh động vật, cũng cú thể là hỡnh cõy cối, hoa lỏ.
- Loại thứ ba: mặt phà gọi là "đền vọng”, nền màu đỏ, họa tiết nhiều màu, chủ yếu là hỡnh động vật. Chất liệu dệt là tơ tằm, khổ 75-80 cm.
2.1.7.6. Xoố Thỏi
Xũe là một hỡnh thức mỳa, một hỡnh thức sinh hoạt văn nghệ dõn gian khỏ phổ biến, cú cội nguồn từ xa xưa trong cỏc lễ hội của cỏc tộc Thỏi Việt Nam núi chung và của người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh núi riờng. Xũe của người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh cú một số điệu xũe cơ bản sau:
Xũe "ụng bổng”: là hỡnh thức mỳa cổ, đơn sơ, mộc mạc. Mọi người cầm tay nhau nhảy nhút quanh đồng lửa theo nhịp hũ sau một buổi săn hoặc quanh vũ rượu cần trong cỏc lễ hội, trong ngày vui dựng nhà mới.v.v. Xũe"ụng bổng” cú trang phục bỡnh thường, khụng cú nhạc, theo cỏc mệnh lệnh tự hụ, cú sự cổ vũ của người xem, động tỏc đơn giản, mạnh mẽ, vui nhộn, phúng khoỏng.
Xũe chỏ: thường do cỏc ụng mựn tổ chức. Lễ cú hai hỡnh thức chớnh: xũe chỏ cang (mổ lợn), xũe chỏ cỏy (mổ gà). Đõy là hỡnh thức xũe khỏ qui mụ, được tổ chức chu đỏo.
Xũe vũng: được tổ chức vào những dịp hội, lễ lớn cầu phỳc bản mường (xờn bản, xờn mường), ngày vui của chủ bản, cỏc tạo (mừng nhà mới, mừng con dõu, con rể, đún quan trờn…). Trong xũe dõn gian cũn cú xũe đơn lẻ, xũe đụi, xũe đỏnh mỏng.
2.2. Sự hỡnh thành và phỏt triển du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh
2.2.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch ở tỉnh Hũa Bỡnh
Trước kia du lịch ở tỉnh Hũa Bỡnh ớt cú vai trũ quan trọng trong kinh tế- xó hội của tỉnh. Trong khoảng hai thập kỷ vừa qua, với chủ trương ưu tiờn đẩy mạnh phỏt triển du lịch, Hũa Bỡnh là một trong cỏc tỉnh đang cú du lịch phỏt triển tương đối mạnh.
Hiện tại Hoà Bỡnh cú 87 doanh nghiệp, chi nhỏnh cú đăng ký kinh doanh du lịch (trong đú cú một số doanh nghiệp chưa kinh doanh). Cú 133 khỏch sạn, nhà nghỉ, nhà sàn du lịch cộng đồng kinh doanh lưu trỳ du lịch, trong đú 01 khỏch sạn 3 sao, 7 khỏch sạn 2 sao, 2 khỏch sạn 1 sao, 3 khỏch sạn đạt tiờu chuẩn, với tổng số 1.251 phũng, 2.326 giường (khụng tớnh 42 nhà sàn kinh
Về nguồn nhõn lực cũng cú sự thay đổi đỏng kể: năm 2001 cú 427 lao động, đến nay cú 1.100 lao động-trong đú trờn đại học-5 người; đại học - 210 người (19,09%), cao đẳng-125 người (11,36%); trung cấp - 450 người (40,91%); sơ cấp-180 người (16,36%); lao động phổ thụng - 130 người (11,82%).
Tỉnh Hoà Bỡnh hiện cú trờn 30 bản, làng văn húa dõn tộc đang thực hiện chương trỡnh phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa, trong đú cú cỏc bản thường xuyờn thu hỳt khỏch trong và ngoài nước đến thăm và được đỏnh giỏ cao.
Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch tăng cao, tăng bỡnh quõn hàng năm 27,9%, GDP du lịch so với GDP chung toàn tỉnh tăng từ 1,89% năm 2001 lờn 2,64% năm 2005. Nghị quyết số 05/NQ-TU đề ra mức tăng trưởng đối với du lịch là 10-15% như vậy kết quả thực hiện so với Nghị quyết tăng 17,9%. Trong năm 2006, thu nhập của ngành du lịch tỉnh đạt 86,075 tỉ đồng. Con số này chắc chắn nhỏ hơn nhiều so với thực tế vỡ hiện nay đúng vai trũ chủ đạo trong kinh doanh du lịch của tỉnh là cỏc doanh nghiệp tư nhõn.
Hiện nay, tỉnh Hũa Bỡnh cú 32 dự ỏn đầu tư vào lịch vực du lịch, với số vốn đăng ký: 1.673,9 tỷ đồng (tương đương 107,3 triệu USD). Cỏc dự ỏn tập trung nhiều vào cỏc khu qui hoạch phỏt triển du lịch của tỉnh:
- Khu Lương Sơn: Khu du lịch sinh thỏi suối Ngọc, vua Bà (xó Tiờn Xuõn), khu sõn gụn Phượng Hoàng (xó Lõm Sơn), khu trượt cỏ Minh Hạnh (xó Yờn Chung), khu Vịt cổ xanh.v.v.
- Khu Kim Bụi: Khu nghỉ điều dưỡng của Liờn đoàn lao động tỉnh (83 phũng, 216 giường); khu lưu trỳ, du lịch sinh thỏi, hội nghị cao cấp V-resort.
- Khu Mai Chõu-Hũa Bỡnh: khỏch sạn Mai Chõu-Hũa Bỡnh (cụng ty Thiờn Minh), khu bảo tồn bản Bước, khu bảo tồn thiờn nhiờn Hang Kia.
Tổng mức đầu tư được duyệt của cỏc dự ỏn dành cho phỏt triển du lịch từ 2002-2006 là 96,9 tỷ đồng, trong đú cho xõy dựng hạ tầng du lịch: 71,6 tỷ đồng, phỏt triển làng nghề: 25,3 tỷ đồng. Tổng số vốn đó được cấp đến năm 2006: 45,3 tỷ đồng, trong đú nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch địa phương tự bổ sung: 290 triệu đồng. Số cũn thiếu 51,6 tỷ đồng. Đến nay đó đưa vào sử dụng 7 dự ỏn, đó phỏt huy hiệu quả thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng du lịch bỡnh quõn hàng năm tăng từ 15-20%/năm. Như vậy, mức đầu tư cho phỏt triển du lịch ở tỉnh Hũa Bỡnh cũn rất khiờm tốn.
Tỉnh Hũa Bỡnh dự kiến, thu nhập du lịch trờn địa bàn tăng bỡnh quõn giai đoạn 2007-2010: 31,2% (đến năm 2010 đạt 213,6 tỷ đồng); giai đoạn 2011- 2020: 18% (đến năm 2020 đạt 1.118 tỷ đồng). Đặc biệt tỉnh đang làm dự ỏn trỡnh chớnh phủ cụng nhận khu hồ Hũa Bỡnh vào khu du lịch quốc gia.
Cỏc cụng trỡnh phỏt triển du lịch, vui chơi giải trớ đó và đang được đầu tư ở tỉnh Hũa Bỡnh hiện nay phần lớn là vốn của cỏc cụng ty tư nhõn. Kinh phớ của tỉnh và Trung ương chủ yếu phục vụ cho khõu qui hoạch và một phần cho xõy dựng hạ tầng.
Với những lợi thế đặc biệt của mỡnh về thiờn nhiờn, vị trớ địa lý, văn húa- xó hội, với chớnh sỏch đỳng đắn, hợp lý, Hũa Bỡnh chắc chắn sẽ trở thành một tỉnh cú du lịch phỏt triển mạnh.
2.2.2. Sự hỡnh thành, phỏt triển du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh
Từ năm 1960, một số khỏch của cỏc đại sứ quỏn nước ngoài thường thụng qua Cụng ty Du lịch tỉnh Hũa Bỡnh để vào thăm một số bản người Thỏi ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh. Lỳc đú huyện khụng cú nhà khỏch, nờn Cụng ty Du lịch thường cho khỏch nghỉ tại nhà ụng Hà Cụng Nhấm ở bản Lỏc và nấu nướng, tổ chức cho khỏch ăn, nghỉ tại đõy. Dần dần, bản Lỏc và sau đú là bản
Từ đõy, một số nhu cầu tất yếu giữa cung và cầu được hỡnh thành dần dần, đú là nhu cầu lưu trỳ, ăn uống, dẫn đường cho khỏch.
Cú thể núi rằng những người đặt nền múng đầu tiờn cho du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh là một số cỏn bộ huyện là người địa phương của bản Lỏc (xó Chiềng Chõu), bản Pom Coọng (thị trấn). Vào những năm 1992-1995, ụng Hà Văn Tớch phụ trỏch nhà khỏch của huyện (nay là trưởng ban tài chớnh huyện) nhiều khi đó đưa khỏch về ở nhà mỡnh và họ hàng ở bản Pom Coọng vỡ nhà khỏch huyện hết chỗ.
Năm 1993, nhà khỏch huyện được xõy dựng nhưng vẫn khụng đỏp ứng đủ chỗ cho khỏch. Mặt khỏc, nhiều du khỏch lại thớch nghỉ tại bản Lỏc, bản Pom Coọng. Từ sự phỏt triển cú tớnh tự phỏt trờn, đến cuối những năm thập kỷ tỏm mươi và đầu thập kỷ chớn mươi của thế kỷ XX, lượng khỏch tăng lờn đỏng kể. Năm 1995, Uỷ ban nhõn dõn huyện Mai Chõu-Hũa Bỡnh lần đầu tiờn ban hành qui chế số 400-về một số chế độ, nội qui, tài chớnh trong việc cho khỏch lưu trỳ tại địa phương. Đõy là dấu mốc cú tớnh chất hành chớnh đầu tiờn đỏnh giỏ sự hỡnh thành du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh. Sau đú cỏc thủ tục hành chớnh, đăng ký kinh doanh đối với cỏc hộ làm du lịch dần dần được hoàn thiện. Đến năm 1997, thuế thu nhập đó được ỏp dụng đối với cỏc hộ kinh doanh cú giấy phộp.
Hiện nay, bản Lỏc cú 110 hộ, hiện cú 20 hộ đăng ký kinh doanh du lịch (ngoài ra cũn nhiều hộ khỏc kinh doanh du lịch nhưng khụng đăng ký với chớnh quyền). Trong 20 hộ đú hộ Hà Cụng Hồng cú doanh thu lớn nhất (1,5-2 tỉ/năm), cú 4 nhà nghỉ lớn, hiện đại, liờn hoàn. Cỏc hộ khỏc doanh thu thấp hơn nhưng cao hơn bản Pom Coọng. Bản Pom Coọng cú 60 hộ, cú 10 hộ đăng ký kinh doanh du lịch (ngoài ra cũn nhiều hộ khỏc kinh doanh du lịch nhưng khụng đăng ký với chớnh quyền). Trong 10 hộ kinh doanh du lịch thỡ cú 4 hộ mạnh nhất, đú là chị Hà Thị Chung, trước là cỏn bộ nhà khỏch huyện-cú 4 nhà
nghỉ (doanh thu 1-1,5 tỉ/năm); ụng Khà Văn Vương (bố chị Chung)-2 nhà nghỉ (doanh thu 800-900 triệu/năm); ụng Hà Văn Đức (Tờu)-2 nhà nghỉ; Hà Văn Hưng-2 nhà nghỉ (doanh thu 400-500 triệu/năm). Cỏc hộ khỏc cú tham gia kinh doanh du lịch cú doanh thu thấp hơn-vài chục triệu đồng/năm. Nhiều hộ khụng đăng ký kinh doanh nhưng trờn thực tế vẫn tham gia kinh doanh du lịch.
Ngoài bản Lỏc, bản Pom Coọng, khu vực gần thị trấn cũn bản Nhút (xó Nà Phũn), bản Văn (thị trấn) cũng tham gia kinh doanh du lịch. Bản Văn cú 4 gia đỡnh kinh doanh lưu trỳ, nhưng lượng khỏch ớt và khụng thường xuyờn như bản Lỏc, bản Pom Coọng. Bản Nhút khụng kinh doanh dịch vụ lưu trỳ mà chủ yếu là hướng dẫn, biểu diễn, cung cấp vải, hàng thổ cẩm, thực phẩm phục vụ du khỏch tại bản Lỏc và bản Pom Coọng. Cỏc hoạt động này khụng thường xuyờn, doanh thu rất thất thường.
Ngoài cỏc bản người Thỏi ở quanh thị trấn Mai Chõu-Hũa Bỡnh, một số bản ở xa khỏc cũng tham gia kinh doanh du lịch (lưu trỳ, phục vụ ăn uống, ca hỏt…) nhưng lượng khỏch rất ớt, đú là bản Bước (xó Xăm Khoố), bản Vặt (xó Piềng Vế).
2.2.3. Hoạt động kinh doanh du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh
Cú thể núi du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh mang nặng tớnh tự phỏt và doanh thu cũn quỏ khiờm tốn. Tuy vậy, nú cũng là nguồn sống, thu nhập kinh tế chớnh của một số bản người Thỏi và người H’Mụng. Kinh doanh du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh gồm chủ yếu kinh doanh lưu trỳ, kinh doanh phục vụ ăn uống; cỏc hỡnh thức kinh doanh dịch vụ bổ sung: biểu diễn văn nghệ, dẫn đường, bỏn cỏc sản phẩm lưu niệm, vận chuyển khỏch.
doanh, làm nghĩa vụ thuế với nhà nước nhưng khụng thành lập cỏc cụng ty. Tất cả cỏc gia đỡnh này đều cú liờn hệ với một số cụng ty du lịch ở Hà Nội và một số cụng ty ở cỏc tỉnh phớa nam, đún khỏch của cỏc cụng ty đú.
Đa phần du khỏch đến đõy trực tiếp tự trang trải cỏc khoản chi phớ với cỏc chủ hộ kinh doanh, cú một số khỏch theo tour trọn gúi, cụng ty đưa khỏch đến thanh toỏn chi phớ với chủ nhà.
Hiện nay cỏc tour du lịch đến Mai Chõu-Hũa Bỡnh thường cú 3 tour: 2 ngày và 1 đờm; 3 ngày và 2 đờm; 5 ngày và 4 đờm. Khỏch thường lựa chọn tour 2 ngày 1 đờm hoặc 3 ngày và 2 đờm; tour 5 ngày và 4 đờm cho đến nay khụng nhiều du khỏch.
Cỏc tour thường diễn theo trỡnh tự sau:
* Tour 2 ngày và 1 đờm: Hà Nội-Mai Chõu-Hũa Bỡnh (8h đến 11h)-tham quan, nghỉ đờm- Mai Chõu-Hũa Bỡnh-Hà Nội (15h đến 18h).
* Tour 3 ngày và 2 đờm: Hà Nội-Mai Chõu-Hũa Bỡnh (8h đến 11h)- tham quan, nghỉ đờm (2,5 ngày, 2đờm)-Mai Sơn-Hũa Bỡnh: tham quan, nghỉ ngơi tại thị xó (14h đến 17h)-Hũa Bỡnh-Hà Nội (17h đến 18h30).
* Tour 5 ngày và 4 đờm: Hà Nội-bản Lỏc (1 ngày, đờm); bản Lỏc-Pà Cũ (1 ngày, 1 đờm); Pà Cũ-Hang Kia (1 ngày, 1 đờm); Hang Kia-bản Vặt (Piềng Vế; 1 ngày, 1 đờm); bản Vặt-bản Bước (Xăm Khoố; 1 ngày, 1 đờm); bản Bước-Hà Nội (1 ngày). Kinh doanh du lịch ở Mai Chõu-Hũa Bỡnh gúi gọn trong dịch vụ lưu trỳ, phục vụ ăn uống, dẫn đường và biểu diễn.
Khỏch du lịch đến Mai Chõu-Hũa Bỡnh cú xu hướng gia tăng về số lượng và thành phần. Trước kia chủ yếu là người của cỏc nước Tõy Âu: Phỏp, Anh, Hà Lan, đụng nhất là người Phỏp. Sau ngày bỡnh thường húa quan hệ