S viridans:

Một phần của tài liệu Vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết và mức độ kháng kháng sinh của chúng tại bệnh viện Bạch Mai từ 01-01-2011 đến 30-06-2011 . (Trang 81)

Là VK Gram (+) thường gặp trong nghiên cứu của chúng tôi sau tụ cầu vàng. Kết quả nghiên cứu ở bảng 16 cho thấy, S. viridans vẫn nhạy cảm tốt

với vancomycin 100%, chloramphenicol 71,4%. S. viridans nhạy cảm vừa với nhóm cephalosporin thế hệ 3, 4 từ 57,1% - 66,7%; với clindamycin là 52,4%. Việc nhạy cảm hay đề kháng với penicillin và ampicillin của S. viridans phải dựa vào phương pháp làm MIC (xác định nồng độ KS ức chế tối thiểu). Trong nghiên cứu của chúng tôi không thực hiện phương pháp này.

S. viridans là VK hay gây bệnh trong các nhiễm khuẩn tim mạch, đặc biệt là osler. Trên thực tế, việc điều trị những bệnh nhân osler do S. viridans

rất khó khăn đòi hỏi phải có sự kết hợp hai loại KS, một KS thuộc nhóm beta - lactam với một KS nhóm aminoglycoside, sử dụng kéo dài mới có thể điều trị triệt để và ngăn ngừa tái phát [41].

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN

Nghiên cứu các trường hợp cấy máu của 4555 bệnh nhân được các bác sỹ lâm sàng nghi ngờ hoặc chẩn đoán NTH, nằm điều trị tại bệnh viện Bạch mai trong thời gian từ 01/01/2011 đến 30/06/2011, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

1. Tỷ lệ cấy máu dương tính:

- Tỷ lệ NTH là 8,7% trong số các bệnh nhân có chỉ định cấy máu. - Tỷ lệ mẫu máu dương tính là 9,3%.

- Tỷ lệ cấy máu nhiễm bẩn (dương tính giả) là 37,2%.

2. Về căn nguyên gây NTH ở những bệnh nhân nằm điều trị tại bệnh viện Bạch mai:

- Có 2 loại căn nguyên gây NTH được phân lập là VK và nấm; trong đó căn nguyên VK chiếm tỷ lệ chủ yếu 90,1%, căn nguyên nấm chỉ chiếm tỷ lệ 9,9%.

+Trong số căn nguyên VK, các VK Gram (-) chiếm tỷ lệ 63,4% cao hơn các VK Gram (+) là 36,6%.

+Trong số các VK Gram (-), các VK đường ruột có tỷ lệ cao nhất 77,5%.

Pseudomonas aeruginosa và các Pseudomonas khác là 9,4%. Acinetobacter

chiếm tỷ lệ 6,2% còn lại là các VK Gram (-) khác là 6,9%.

+Trong số các VK Gram (+), Staphylococci có tỷ lệ gây bệnh cao nhất 51,2%, tiếp đến là Streptococci với tỷ lệ 29%. Các VK Gram (+) khác là 19,8%.

+Trong số các VK Gram (-), E. coli là VK gây bệnh hay gặp nhất với 37,4%. Trong số các VK Gram (+), S. aureus là VK hay gặp hơn cả với tỷ lệ là 44,3%.Trong số các VK hay gây nhiễm bẩn khi cấy máu, các Staphylococci

coagulase (-) chiếm chủ yếu với tỷ lệ là 66,8%, còn lại là các trực khuẩn Gram (+) với 33,2%.

-Trong số các loại nấm được phân lập, Candida spp là chủ yếu chiếm 71,8%. Penicillium marneffei chiếm 23,1%. Cryptococcus neoformans chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,1%.

3. Về mức độ đề kháng KS của một số chủng VK phân lập được:

- E. coli: đã bắt đầu đề kháng tương đối cao với các cephalosporin thế hệ thứ 2, 3 trên 44%, ciprofloxacin 47,1%. Trong nhóm aminoglycoside, VK đã đề kháng với gentamicin 40,0% nhưng còn nhạy cảm tốt với amikacin. E. coli

nhạy cảm tốt với nhóm carbapenem (ertapenem).

- K. pneumoniae: VK còn tương đối nhạy cảm với nhiều nhóm KS như cephalosporin, aminoglycoside, fluoroquinolon. Tuy nhiên với nhóm carbapenem, đã xuất hiện những chủng không nhạy cảm với ertapenem 9,1%.

- A. baumannii: VK có tỷ lệ đa đề kháng KS rất cao. Tỷ lệ đề kháng với cephalosporin thế hệ thứ 3 như ceftazidime là 75%. Các nhóm KS khác như carbapenem, nhóm ức chế beta - lactamase, fluoroquilonon đều có tỷ lệ đề kháng từ trên 58,3%. Minocycline tương đối nhạy cảm hơn với tỷ lệ VK trung gian với KS là 33,3%.

- S. aureus: tỷ lệ S. aureus kháng methicilline (MRSA) trong nghiên cứu này là 25,9%. Không xuất hiện chủng nào kháng vancomycin.

- S. viridans: đã đề kháng với nhóm cephalosporin thế hệ 3, 4 nhưng với tỷ lệ còn thấp từ 23,8% - 33,3%. VK có tỷ lệ đề kháng cao với các KS như erythromycin 42,9%, clindamycin 52,4%, chloramphenicol 71,4%. VK nhạy cảm tốt với vancomycin 100%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Phạm Văn Ca (1995), "Tìm hiểu căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Bạch Mai từ 1989- 1993". Luận án tiến sỹ khoa học y dược, Hà nội.

2. Phạm Văn Ca, Hoàng Ngọc Hiển (1997), "Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết". Vi sinh vật y học. Học viện Quân y, Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lê Huy Chính (2009), "Streptococcus pneumonice". Vi khuẩn y học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội, 33- 40.

4. Lê Huy Chính (2009), "Staphylococci". Vi khuẩn y học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Hà nội, 45- 62.

5. Ngô Chí Cương (2008), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và điều trị kháng sinh trong nhiễm khuẩn huyết do Acinetobacter baumannii tại bệnh viện Bạch Mai". Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Hà nội.

6. Đinh Hữu Dung (2009), "Escherichia". Vi khuẩn y học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội, 211 - 220.

7. Đinh Hữu Dung (2009), "Một số vi khuẩn đường ruột gây nhiễm trùng cơ hội thường gặp". Vi khuẩn y học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội, 247- 259.

8. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2002), "Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm khuẩn". Bệnh học truyền nhiễm. Nhà xuất bản y học. Hà Nội, 2002. 11- 16.

9. Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca (1998), "Tình hình kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae tại Việt Nam". Thông tin: Sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh, số 1. Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, Hà nội, 6-7.

10. Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca (1999), "Tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh chính ở các nước Đông Nam Á năm 1997" (Theo tổ chức y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương - 1997). Thông tin: Sự kháng thuooccs của vi khuẩn gây bệnh, số 3. Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới, Hà nội, 3-6

11. Lê Đăng Hà và cộng sự (1999), "Tình hình kháng thuốc kháng sinh hiện nay của 10 vi khuẩn thường gặp ở Việt Nam năm 1998". Nội dung các báo cáo khoa học, Hà nội, 3- 18.

12. Bùi Khắc Hậu (1998), "Cấy máu tìm vi khuẩn gây bệnh". Thực tập vi sinh vật y học, Bộ môn Vi Sinh, trường Đại học Y Hà Nội, Hà nội, 59- 61.

13. Nguyễn Thị Kim Hoàng và cộng sự (1997), "Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện một số tỉnh thành phía Nam 4/ 1995- 1/ 1996". Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh. Viện thông tin thư viện Y học Trung ương, Hà nội, 33- 44.

14. Ngô Vi Hùng (1992- 1993), "Nhận định về tình hình nhiễm khuẩn ở viện 108 thông qua kết quả phân lập vi khuẩn". Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1982- 1992). Viện thông tin thư viện Y học Trung ương, Hà nội, 132 - 135.

15. Trần Văn Hưng, Trần Hữu Luyện (1999), "Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viên Trung ương Huế 1997 - 1998". Nội dung các báo cáo khoa học, Hà nội, 120- 127.

16. Lê Thị Thanh Hương, Lâm Thị Mỹ, Huỳnh Thị Duy Hương (2004), “ Dịch tễ học và tính đề kháng kháng sinh của nhiễm trùng huyết Gram âm ở trẻ sơ sinh”. Y học thành phố Hồ chí minh. Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 21, tập 8, phụ bản số 1.

17. Ngô Thanh Hương (1991), "Đặc điểm bệnh tật của trẻ em sơ sinh tại khoa sơ sinh Viện bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em trong 10 năm 1981- 1990". Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm 1981- 1990. Viện bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, Hà nội, 31- 40.

18. Nguyễn Phương Kiệt, Richart K. Root, Richart Jacobs (1995),

"Nhiễm trùng máu và sốc nhiễm trùng". Các nguyên lý y học nội khoa. Nhà xuất bản y học. 2: 118- 127.

18. Lê Văn Phủng (2007), "Họ Pseudomonadaceae". Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản y học, Hà nội, 218- 224.

19. Lê Văn Phủng (2009), "Pseudomonas aeruginosa". Vi khuẩn y học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội, 290- 305.

20. Đoàn Mai Phương và cộng sự (1999), "Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập tại viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai năm 1997- 1998". Nội dung các báo cáo khoa học, Hà nội, 74- 84.

21. Đoàn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang và cộng sự (2004), "Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2003". Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2003- 2009. Nhà xuất bản y học, Hà nội, 454- 462.

23. Đoàn Mai Phương và cộng sự (2010), “Đặc điểm các tác nhân gây nhiễm trùng máu tại bệnh viện Bạch mai năm 2008”. Tạp chí y học lâm sàng số 48, tháng 1, 32 - 38.

24. Lê Thị Thu Thảo (2001), “ Một số đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng và vi trùng học của nhiễm trùng huyết Gram âm”. Tạp chí y học thực hành số 2, tháng 2, 6 -11.

25. Ngô Thị Thi, Đặng Thu Hằng (1999), "Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em: căn nguyên vi khuẩn và tình hình kháng kháng sinh". Nội dung báo cáo khoa học, Hà nội, 111- 119.

26.Đào Tuyết Trinh (2005), "Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn, nấm gây nhiễm khuẩn huyết và tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng phân lập bệnh viện Bạch tại Mai từ 6/2004- 6/2005". Luận văn thạc sỹ y học, Hà nội.

27. Đào Tuyết Trinh, Nguyễn Vũ Trung (2009), “ Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn, nấm gây nhiễm khuẩn huyết và tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng phân lập tại viện các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới quốc gia từ 1/ 2007 – 12/ 2007”. Tạp chí y học thực hành số 4, 31 – 33.

28. Nguyễn Vũ Trung (2009), "Acinetobacter". Vi khuẩn y học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội, 319- 336.

29. Nguyễn Thị Tuyến (2009), "Streptococci". Vi khuẩn y học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội, 23- 33.

30. Phạm Hùng Vân (2009), “ Nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình đề kháng các kháng sinh của các trực khuẩn Gram (-) dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập từ 1/ 2007 đến 5/ 2008 ”. Tạp chí y học thành phố Hồ chí minh. Tập 13, phụ bản số 2, trang 138 - 148.

31. Nguyễn Thị Thuý Vân (1996), "Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng và tình trạng kháng kháng sinh hiện nay". Luận văn thạc sỹ y học, Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32. Nguyễn Thị Vinh (1998), "Kháng sinh đồ". Thực tập vi sinh vật y học, Bộ môn Vi sinh trường Đại học Y Hà Nội, Hà nội, 17- 21.

TIẾNG ANH

33. Atul Garg, S. Anupurba, Jaya Garg (2007), “ Bacteriological profile and antimicrobial resistance of blood culture isolates from a university hospital” . Journal, indian academy of clinical medicine; April - June. Vol. 8, no. 2.

34. Augus DC, Linde – Zwirbe WT, Lidicker J, Clermont G, Carcillo J, Pinsky MR (2001), “Epidemiology of severe sepsis in the united state:

analysis of incidence, outcome and associated costs of care”. Crit care mad. 29: 1303 – 1310.

35. Baron E.J, Peterson L.R., Finegold S. M. (1994),

"Microorganisms encountered in the blood" Bailey and Scotts diagnostic microbiology. Nineth edition. Mosby year book. Inc. 193- 209.

36. Bennett IL Jr., Beeson PB (1954), " Bacteremia: a consideration of some experimental and clinical aspects ". Yale J biol med; 26. Page: 241 - 262.

37. Bone R. C. (1993), “Gram negative sepsis: a dilema of modern medicine”. Clinical microbiology reviews. Jan, 57 -58.

38. Chamberland. S et al. (1992), "Antibiotic susceptibility profiles of 941 Gram negative bacteria isolated from septicemie patients throughout Canada". Clinic Infection. Dis. Oct 15 (4): 615- 628.

39. Chiang TM, Chang TY (1991), "Pediatric bacteremia strains grow in blood culture media". Chung - Hua - I - Huch - Tsa _ Chil - Taipei. Jan. 47 (1), 39 - 44.

40. CLSI - Clinical and laboratory standards institute (2009), “ Principles and procedures for blood culture”. Approved guideline. M47, vol. 36, no. 31.

41. CLSI - Clinical and laboratory standards institute (2010), “Performance standards for antimicrobial susceptibility testing”. Twentieth informational supplement M100 – S20, vol. 30, no. 1.

42. Cockerill FR III, Wilson JW, Vetter EA, et al (2004), “ Optimal testing parameters for blood cultures ”. Clin infect dis; 38. Page: 1724 - 1730. 43. David Livermore (2002), “Extented spectrum beta - lactamase in resistance”. Clin. Infect. Dis; 34: 634 – 640.

44. Elmer W. Koneman, Stephen D. Allen, William M. Janda, Paul C. Schreckenberger, Washington C. Winn (1995), “Color atlas and text book of diagnostic microbiology ". J. B. Lippincott company. Fourth edition, page: 61 - 703.

45. Enoch DA, et al (2008), “ Investigation and management of an outbreak of multidrug - resistant Acinetobacter baumannii in Cambridge, UK”. J hosp infect. Page: 109 - 18.

46. Geha DJ, Roberts DE (1994), “ Laboratory detection of fungemia”. Clin lab med; 14. Page: 83 - 97.

47. Gwynne - John P. (1999), "Community - resistant S. aureus a cause of musculos keletal sepsis in children". J- Pediatric- Orthopaedic. May- June. 19 (3): 413- 416.

48. Hadziyannis AS, Stephanou I, Dimarogona K, Pantazatou A, Fourkas D, Filiagouridis D, Avlami A (2004), “ Blood culture results during the period 1995 - 2002 in a Greek tertiary care hospital ”. Clin microbiol infect. Jul; 10(7). Page: 667 - 70.

49. Iakovlev - VP, Svetukhin - AM, Zviagin - AA, Blatun LA, Pavlona - MV, Terekhora - RP (1999), "Antimicrobial themotherapy in patients with pyo- septic diseases in intensive care units". Khirurgia - Mosk, (10): 29 - 44.

50. Kadoya M., Ichiyama S., Nada I., Jakuchi J, (1991), "Clinical feature of enterococcal septicemia and antimicrobial susceptibi lities for clinical isolates". Kansenshogaken - Zasshi. Sep. 65 (9): 1111- 1115.

51. Kavitha Prabhu (2010), “ Bacteriologic profile and antibiogram of blood culture isolates in a pediatric care unit ”. Journal of laboratory physicans in indial; Jul - Dec; 2(2). Page: 85 - 88.

52. Keri K. Hall, Jason A. Lyman (2006), " Updated review of blood culture contamination ". Clinical microbiology review. October. Vol. 19, no. 4, page 788 - 802.

53. Komolate, A. D. and Adegoke, A. A. (2008), “Incidence of bacterial septicaemia in IIe – Ife Metropolis, Nigeria”. Malaysian journal of microbiology. Vol 4 (2), 51 -61.

54. Lazaron-V, Barke-RA (1993), "Gram- negative bacterial sepsis and the sepsis syndrome", Urol- Clin- North Am. Nov. 26 (4): 678- 699.

55. Lee SO, Kim NJ, Choi SH (2004), “ Risk factors for acquisition of imipenem - resistant Acinetobacter baumannii: a case control study ”. Antimicrob agents chemother; 48. Page: 224 - 8.

56. Li J, Plorde J, Carlson L. (1994), " Effects of volume and periodicity on blood cultures ". J clin microbiol; 32. Page: 2829 - 2831.

57. Livermore DM (2002), “ Pocked guide to extended spectrum beta - lactamase in resistance ”. Current medicine group; London, UK.

58. Louis V. Kirchhoff, John N. Sheagren (1985), “ Epidemiology and clinical significance of blood cultures positive for coagulase – negative

Staphylococci ”. Infection control. Vol. 6, no. 12. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

59. M. Frikha et coll (1995), "Septicémies bacteriennes chez les patients d'onco- hématilo-gie", Sem hop. Paris. 71: 9- 30, 888- 891.

60. Maple P. A. C, Hamillton- Miller J. M. T; Brumfitt W. (1989),

"World wide antibiotic resistance in methicillin- resistant Staphylococcus aureus", The Lancet. 11: 537- 540.

61. Martin, G.S., D.M. Mannino, S. Eaton and M. Moss (2003) “ The epidemiology of sepsis in the united state from 1979 through 2000”. N. Engl. J. Med. 348: 1546 – 1554.

62. May T. (1993), "Severe infections caused by MRSA: 62 cases" Press Med. 22 (19): 909- 913.

63. Mc Gowan John E. Jr., Jonas A. Shulman (1992), "Blood tream invasion. Infection diseases", W. B Saunders company. 535- 543.

64. Mufson Maurice A. (1990), "Streptococcus pneumoniae. Principiles and practice of infection diseases", Third edition: Inc: 178: 1539 - 1549.

65. Rintala E. (1994), “ Incidence and clinical significance of positive blood cultures in febrile episodes of patients in department of medicine in turku university in Polland”. Scand J infect. Dis. 26(1), page: 77 - 84.

Một phần của tài liệu Vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết và mức độ kháng kháng sinh của chúng tại bệnh viện Bạch Mai từ 01-01-2011 đến 30-06-2011 . (Trang 81)