Đường tạm
Tường bao
Vỏ thép
Cọc nhồi
Về quy trình là thi công từ trên xuống. Trong quá trình thi công ta cần giải quyết một loạt các vấn đề có liên quan kỹ thuật khác nhau. Hiện nay phơng pháp phổ biến là dùng sàn bê tông đổ tại chỗ. Để thi công hệ dầm sàn này trớc hết ta đi giải quyết từng vấn đề một.
Đ 1. Hệ kết cấu tầng hầm :
Với các kết cấu nhà cao tầng có tầng hầm thì hệ kết cấu của nhà nói chung và của tầng hầm nói riêng thờng là bằng kết cấu bê tông cốt thép có thể là lắp ghép và đổ toàn khối tại chỗ. Tuy nhiên với những nhà rất cao thì lúc này kết cấu thép sẽ hợp lý hơn, nhng nhìn chung thì kết cấu tầng hầm vẫn là hệ kết cấu bằng bê tông cốt thép. Do tính năng sử dụng của tầng hầm nh đã nói là nó dùng để làm kho chứa hàng, làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng, làm tầng kỹ thuật, làm gara ô tô, làm kho lu trữ tài liệu mật... Vì thế kết cấu bằng bê tông cốt thép là hợp lý hơn cả. Hệ lới cột dầm cũng giống nh cho bất kỳ một nhà cao tầng nào chỉ có điều là nhịp của nó thay đổi theo yêu cầu sử dụng.
Để thi công tầng hầm theo phơng pháp "Top-down" ta cần phải có một hệ cột đỡ tạm cho các sàn tầng hầm. Số lợng cột tạm phải đợc tính toán và bố trí hợp lý để sao cho số cột là ít nhất nhng khả năng làm việc cao nhất. Để tính đợc số cột tạm cần thiết ta đa vào tiến độ thi công phần thân nhà. Thông thờng thì sau 30 ngày kể từ khi bắt đầu thi công sàn tầng trệt ngời ta có thể tiến hành thi công phần thân nhà (Từ cốt 0,00 trở lên). Nếu theo phơng pháp thi công từ dới lên thì phải 5ữ6 tháng sau ta mới thi công phần thân đợc. Số lợng sàn tầng của phần thân ta chọn tối thiểu là 2 sàn trở lên. Ta chọn sao cho khi thi công tiến độ của phần thân và phần ngầm càng nhịp nhàng càng tốt. Từ số lợng sàn ta chọn để tính toán cột tạm, có hai cách tính toán cột tạm cách thứ nhất ta chọn lới cột tạm, từ lới cột tạm ta xác định đợc tải trọng mà cột phải chịu (cho tới khi thi công xong các cột tầng hầm cuối cùng và cột đã đủ cờng độ chịu lực theo tính toán). Sau đó tính toán vật liệu để làm cột chống tạm. Còn cách thứ hai là từ một loại vật liệu cho cột chống tạm cụ thể ta đi tính đợc số lợng cột chống tạm cần thiết. Vật liệu để làm cột tạm ở đây thờng là thép hình hoặc là cột bê tông cốt thép tiết diện tròn. Có thể phân cột tạm làm 3 loại nh sau :
a) Cột tạm làm bằng thép hình (Thép I có gia cờng thép góc). Hình 31a Trong loại cột tạm này ta lại phân ra làm hai loại :
- Loại cột lõi thép hình làm cột tạm. Cột này có nhiệm vụ đỡ các sàn tầng hầm và một số sàn thân nhà (sàn dơng), nó sẽ nằm lại làm lõi cột cố định. - Loại cột tạm bằng thép hình : nó sẽ đợc tháo bỏ khi thi công xong các cột cố định của tầng hầm.
b) Cột tạm làm bằng thép ống nhồi bê tông. Hình 31b
Thờng thì cột này là cột lõi nó sẽ nằm lại làm lõi cho cột cố định. Đôi khi ng- ời ta dùng nó làm cột cố định cho tầng hầm.
c) Cột tạm là cột bê tông cốt thép tiết diện tròn. Hình 31c. Có 2 loại nh sau :
- Cột tạm đồng thời là cột lõi nó sẽ nằm lại làm lõi cho cột cố định.
- Cột này sẽ đợc tháo dỡ sau khi đã thi công xong hệ cột cố định tầng hầm. Cả ba loại cột này đều đợc thi công cùng lúc với cọc khoan nhồi.
Điều ta quan tâm ở đây là làm thế nào để các cột tạm là cột lõi sau khi đã đợc thi công thành cột vĩnh viễn có đầy đủ tính chất của một cột vĩnh viễn. Vấn đề chủ yếu là mối nối giữa cột và dầm sàn, mối nối giữa phần cột tầng trên đã thi công và phần cột dới sẽ thi công, làm sao để chúng đạt yêu cầu về cốt thép, về bê tông đúng nh thiết kế.
Tóm lại, để thi công đợc sàn các tầng hầm ngời ta cần có các cột tạm, các giải pháp cột tạm đa ra nhu trên đây đều khả thi, song vấn đề cần nghiên cứu thêm là chọn nh thế nào cho phù hợp với biện pháp thi công và để cho cột tạm đạt chất lợng nh mong muốn. Ta cũng biết hệ cột cố định của công trình đợc đặt lên một hệ đài móng có thể là đài một cọc, có thể là đài hai cọc hay đài trên một nhóm cọc. Việc đặt cột tạm ở đâu là cả một vấn đề cần nghiên cứu và tính toán cẩn thận.