Bêtôn g:

Một phần của tài liệu thi công nhà cao tầng theo phương pháp top down (Trang 32)

Thiết bị đổ bê tông bao gồm : Phễu, giá đổ, khớp tháo nhanh, ống dẫn bê tông. Việc cấp bê tông có thể dùng ben (qua cầu trục) hoặc có thể dùng bơm bê tông để cấp bê tông vào phễu. Chất lợng của bê tông phụ thuộc việc cấp bê tông có liên tục hay không và phải tuân theo tất cả các nguyên tắc đổ bê tông. Việc vận chuyển bê tông từ nhà máy bê tông tới công trờng bằng xe tự trộn nếu không có xe tự trộn thì tốt nhất là sản xuất bê tông tại chỗ, không nên dùng xe ben chở bê tông vì hay gây ra phân tầng và giảm độ dẻo của bê tông.

Công tác đổ bê tông nên đợc tiến hành ngay sau khi công tác chuẩn bị đổ bê tông đã hoàn thành. Công tác chuẩn bị nh đặt cốt thép, vách chắn đầu, ống đổ bê tông, phễu đổ... Các công việc này không nên vợt qua 1 thời gian là 1 ngày. Việc giữ lâu khung cốt thép trong vữa sét là không cho phép vì các hạt của vữa sẽ lắng trên cốt thép và làm giảm lực dính giữa cốt thép và bê tông.

Trình tự đổ : Dùng cần trục cẩu ben bê tông đa lên dàn rồi trút bê tông qua phễu. Sau khi bê tông ngừng chuyển động trong ống thì cho rung bằng đầm gắn ở phễu, ống bê tông đợc rút lên từ từ cho đến khi bê tông ra hết khỏi phễu. Ben lại trở về địa điểm nhận bê tông. Chu kỳ đổ bê tông đợc lăp lại.

• Bê tông phải đợc cấp liên tục.

• ống bê tông luôn chứa đầy bê tông trong suốt thời gia thi công không cho phép để ống rỗng.

• Trớc khi nhấc ống cần đo mức bê tông trong khối đổ và xác định chiều sâu ống ngập trong bê tông.

• Bê tông đổ xong khi ở đỉnh tờng định vị phải là bê tông sạch. Lớp bề mặt sẽ đục bỏ do có dính vữa sét.

Qua đây ta thấy phải có đủ toàn bộ vật liệu cần thiết cho kết cấu bê tông cần đổ trên công trờng, chỉ cần thiếu một loại vật liệu ví dụ nh sỏi hoặc cát, hoặc xi măng, hoặc nớc sẽ làm cho việc đổ bê tông bị ngừng trệ mà điểm này thì hoàn toàn cấm kị với thi công bê tông trong nớc.

Kinh nghiệm đổ bê tông cho ta biết ống đổ bê tông càng cắm sâu vào bê tông càng tốt (Sâu tối đa). Chiều sâu này phụ thuộc vào quá trình ninh kết của bê tông, Chính vì thế đầu ống phải cao hơn lớp bê tông đã bắt đầu ninh kết.

Cọc và t ờng Barrette:

Cọc Barrette đợc dùng khi vị trí cọc sát với công trình có sẵn ta không thể dung cọc khoan nhồi đợc hoặc khi tải trọng lên cọc quá lớn. ở Việt Nam đã dùng loại cọc này cho Vietcombank tiết diện 0,8mx1,8mx55m chịu lực N=1050T.

Tờng Barrette đợc dùng phù hợp với công trình nhà cao tầng có kết cấu vách hoặc dạng hộp chịu lực. Cụ thể là nhà có tầng hầm sâu, tờng vừa là tờng chắn, vừa nhận tải trọng của công trình. Trong thi công tầng hầm nhà nhiều tầng theo phơng pháp từ trên xuống "Top-down" thì tờng barrette là rất hợp lý vì nó đáp ứng đợc những yêu cầu của công trình đề ra. Qui trình thi công tờng Barrette t- ơng tự nh tờng vách cứng, cụ thể :

• Thiết bị gồm : Cần cẩu, gầu đào, các chi tiết phụ... • Mặt bằng thiết kế và mặt bằng thi công

• Gia công cốt thép

• Qui trình thi công các block bên cạnh, qui trình tháo tấm neo ở đầu tờng (Tấm CWV)

• Chi tiết chống thấm khe tiếp giáp.

chi tiết đầu tấm tường Lắp cốt thép và

Hình 17 : Quy trình thi công cọc và tường barette

Quy trình đào cọc hoặc tường

0,00

tháo tấm bịt đầu Đào các vách bên và

Cẩu móc vào giật

0,00 0,00 Tường dẫn Đổ bê tông Mặt cắt tường dẫn chắn đầu Tấm thép 0,00

Chế tạo các chỗ nối (Joints) giữa các ô t ờng chắn :

Phần lớn các trờng hợp ngời ta đều chế tạo các nối giữa hai ô kế cận nhau. Các cấu trúc nối này dung phơng pháp CWS gọi là nối CWS có gắn bộ phận cản nớc. Khi việc tái xử lý bentonite đang tiến hành thì ta đa nối CWS có bộ phận cản nớc xuống hố cùng với sờn tăng cờng sát với mực nớc thấp nhất của s- ờn. Nối CWS sẽ đợc rút ra theo chiều ngang sau khi đã hoàn toàn đào xong đất ô kế cận bằng các phơng tiện cơ khí, phơng tiện đào đất, bằng dụng cụ hút bằng hơi... Cấu trúc CWS có thể dùng nh một dụng cụ hớng dẫn cho các thiết bị đào đồng thời bảo đảm đợc tính liên tục về phơng diện hình học cho tờng chắn.

Để cho việc ngăn nớc có hiệu quả nhất tại các mối nối ta có thể đặt nhiều lớp cản nớc (2 hoặc 3 lớp), việc sử dụng nhiều tấm cản nớc (water-stop) sẽ đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng cho tờng chắn.

Tấm cản nước (tấm chống thấm)

Tấm CWS Tường dẫn

Hình 18

4.2. Tờng trong đất đợc xây dựng bằng những cấu kiện bê tông đúc sẵn:

Nh ta đã biết việc thi công tờng trong đất đổ tại chỗ là khá phức tạp và khá tốn công. Hơn nữa, ta rất khó khăn quản lý đợc chất lợng bê tông của tờng, thiết bị thi công lại cồng kềnh, giá thành cao đòi hỏi công nghệ thi công tiên tiến, nhng nó có u điểm đợc là khả năng chống thấm tốt. Từ những tồn tại trên ngời ta đã đa vào sử dụng tòng trong đất bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn lúc vận chuyển sẽ giảm bớt những công việc nặng nhọc mà chất lợng bê tông lại quản lý đợc. Vấn đề đặt ra ở đây là giải quyết nh thế nào cho thoả đáng các mối nối giữa các tấm cấu kiện đúc sẵn để nó đảm bảo không rò rỉ trong quá trình thi công công trình, đặc biệt là những công trình có dạng cong hoặc tròn trên mặt bằng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qui trình công nghệ xây dựng tờng trong đất bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn nh sau :

• Xây tờng định vị • Đào hào trong vữa sét

• Đặt các cấu kiện lắp ghép vào hào. • Toàn khối hoá các mối nối

• Lấp đầy các khe hở bằng vữa chuyên dụng.

Hiện nay ngời ta thơng dùng giải pháp "Cột-Tấm" hoặc "Tấm phẳng" để cấu tạo tờng. Công nghệ thi công tờng đợc tiến hành nh sau (Hình 19): Trớc hết ta đào một đoạn hào băng 2 hoặc 3 panel tờng cộng thêm 20ữ30cm. Hào đợc đào trong vữa sét có mật độ từ 1,02ữ1,04g/m3. Sau khi hào đã chuẩn bi xong trớc khi lắp ghép các tấm panel thì vữa sét sẽ đợc thay thế bằng vữa chuyên dụng ximăng-sét-cát. Vữa này chỉ để lấp đầy không gian giữa đất vách hào và panel.

Để thay vữa sét trong hào đã đào xong bằng vữa ximăng-sét-cát ngời ta hạ vào hào một ống đờng kính d ≈ 100mm có phễu ở đầu trên, còn ở đầu dới là một đoạn ống có đục lỗ đều đặn trên suốt chiều dài để cấp đều vữa X-S-C vào hào trên một bớc đào. Vữa X-S-C có mật độ 1,28 ữ 1,30(g/cm3) sẽ đẩy vữa sét nhẹ hơn lên trên rồi dùng bơm bơm vào thùng chứa để sử dụng lại.

Việc hạ các tấm panel đợc tiến hành bằng cần trục và nó đợc treo lên thanh ngang tựa lên tờng định vị. Sau khi panel cuối cùng đợc hạ thì vữa sét cũng đợc thay thế hoàn toàn bằng vữa X-S-C và lấp đầy toàn bộ khe hở xung quanh panel và rãnh đứng ở mối nối các panel với nhau. Yêu cầu vữa X-S-C có thành phần sao cho sau một ngày đêm nó sẽ chuyển sang trạng thái dẻo và việc đào đất ở đoạn (đốt) tiếp theo có thể bắt đầu vào ngày sau đó.

Mức vữa nhẹ Panel Bơm vữa nặng (X-S-C) c. Lắp đặt panel Mức vữa nặng Hút vữa nhẹ 0,00 Vữa nhẹ (sét) 0,00 a. Đào hào Hình 19

Một phần của tài liệu thi công nhà cao tầng theo phương pháp top down (Trang 32)