Để công tác thi công móng hoặc các tầng hầm đợc thuận lợi trong điều kiện mực nớc ngầm cao, cần có biện pháp hạn chế thẩm thấu nớc vào khu vực thi công hố đào. ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực đồng bằng khi thi công các công trình ta thờng gặp nớc ngầm. Nớc ngầm chảy vào hố gây lở, sụt vách hố đào, đồng thời cũng đẩy nổi đáy hố đào do đó việc thi công đáy hố đào bằng bê tông rất khó thực hiện. Tuỳ thuộc vào lu lợng nớc, độ cao lớp nớc, vào thành phần hạt và tính chống thấm của đất nền mà định ra biện pháp chống thấm (hạ mực nớc ngầm) cho phù hợp. Các biện pháp thờng đợc sử dụng là bơm hút, đóng băng, bơm phun dung dịch chống thấm vào đất và phơng pháp điện hoá.
a) Sử dụng rãnh và hố thu nớc (Hình 20)
Giải pháp này đợc dựa trên cơ sở các rãnh thu nớc ở đáy hố đào tập trung nớc về hố thu để bơm ra khỏi hố móng, nó thờng đợc áp dụng cho đất cuội sỏi hoặc đá, lu lợng nớc ít, dòng chảy không mạnh, không cuốn trôi đất vào hố đào. Đôi khi ngời ta còn tạo lớp lọc nứoc ở sau vách chống đất để giữ cát không chảy gây sụt lở hố. Đây là phơng pháp rẻ tiền.
Chiều sâu hố thu nớc thờng lấy bằng 1,0ữ1,5m và cần phải chuẩn bị nhiều hố thu khi kích thớc hố đào lớn.
Lu lợng nớc phải bơm khỏi hố đào đợc tính theo công thức của Đarcy : Q=k.i.A
Trong đó : Q : Lu lợng nớc (m3/phút) k : Hệ số thấm của đất (m/s) i =h/l : Gradien thuỷ lực
A : Tiết diện ngang của dòng thấm
Lu lợng Q cần đợc dự tính trớc khi thi công để chuẩn bị thiết bị và các thiết bị và phơng pháp bơm nớc.
Bơm
Nước ngầm
Hình 20