Hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao của trường Trường THPT An Lương Đông tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 20142015 (Trang 123)

- Xỏc định được lực hướng tõm và giải được bài toỏn về chuyển động trũn đều khi vật chịu tỏc dụng của một hoặc hai lực.

2. Hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng.

- Trọng lực là hợp lực của lực hấp dẫn của Trỏi Đất tỏc dụng lờn một vật và lực quỏn tớnh li tõm xuất hiện do sự quay của Trỏi Đất quanh trục: P Fur uuur uuur= hd +Fqtlt .

- Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.

Fqtlt thay đổi theo vĩ độ, do đú P cũng thay đổi theo vĩ độ. đú là nguyờn nhõn gia tốc rơi tự do giảm dần từ địa cực đến xớch đạo.

Fqtlt rất nhỏ so với Fhd nờn trong một số trường hợp ta coi trọng lực là lực hấp dẫn mà Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật.

b) Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng

Một vật được đặt trong một hệ chuyển động cú gia tốc ar so với Trỏi Đất. Khi đú vật cũn chịu thờm tỏc dụng của lực quỏn tớnh Fur qt= −mar do chuyển động của hệ gõy ra. Vật sẽ chịu tỏc dụng của hợp lực:

P ' P Fur = +ur urqt P '

ur

gọi là trọng lực biểu kiến, độ lớn P’ gọi là trọng lượng biểu kiến của vật. Tựy theo gia tốc

a r mà về độ lớn: P’ > P (tăng trọng lượng). P’ <P (giảm trọng lượng). P’ = 0 (mất trọng lượng). B. tiến trỡnh dạy học Kiểm tra bài cũ (5 phỳt):

Cõu 1: Nờu định nghĩa hệ quy chiếu phi quỏn tớnh, lực quỏn tớnh và cỏc đặc điểm của nú. Cõu 2: Nờu cỏc đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động trũn đều.

Đặt vấn đề:

Hoạt động 1 (10 phỳt): Tỡm hiểu lực hướng tõm và lực quỏn tớnh li tõm.

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS đọc phần 1 SGK.

- Gợi ý cho HS nhận biết về lực hướng tõm. - Nờu cõu hỏi C1 SGK.

- Nhận xột cõu trả lời.

- GV nờu vớ dụ và yờu cầu HS phõn tớch đõu là lực hướng tõm.

- Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi:

- Đọc SGK, phần 1. Tỡm hiểu: Thế nào là lực hướng tõm?

- Trả lời cõu hỏi C1.

- Phõn tớch vớ dụ của GV, xỏc định đõu là lực hướng tõm.

- HS nghiờn cứu SGK và trả lời cõu hỏi của GV.

+ Lực quỏn tớnh li tõm là gỡ? + C2.

- GV yờu cầu HS lấy vớ dụ về ứng dụng của lực quỏn tớnh li tõm trong cuộc sống và phõn tớch (làm rau rỏo nước, mỏy giặt vắt khụ nước, tàu lượn, cõy chựi nhà 3600).

- HS nờu vớ dụ và phõn tớch.

Hoạt động 2 (10 phỳt): Tỡm hiểu hiện tượng tăng, giảm, và mất trọng lượng.

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS đọc SGK, phần 2, trả lời cõu hỏi:

+ Trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về trọng lực, trọng lượng.

+ Trả lời cõu hỏi C3 - Nhận xột cõu trả lời

- Nờu cõu hỏi yờu cầu HS chỉ rừ hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

- Nhận xột cõu trả lời của HS. - GV liờn hệ vớ dụ thực tế cho HS.

- Đọc SGK. Trả lời cõu hỏi.

+ Trọng lực là hợp lực của lực hấp dẫn của Trỏi Đất tỏc dụng lờn một vật và lực quỏn tớnh li tõm xuất hiện do sự quay của Trỏi Đất quanh trục: P Fur uuur uuur= hd +Fqtlt.

Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.

- Nghiờn cứu vớ dụ ở SGK và phõn tớch hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

V. Củng cố, vận dụng, dặn dũ (10 phỳt).

- Cho HS làm bài tập củng cố:

- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.

- Yờu cầu HS về nhà làm bài tập trong sỏch bài tập.

Tiết 31. Bài 23 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC

Ngày thực hiện:……….

I. MỤC TIấU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nắm được cỏc cụng thức, đặc điểm của cỏc định luật Niu Tơn và cỏc lực.

- Nắm được phương phỏp động lực học.

2. Kỹ năng

- Rốn luyện úc phõn tớch, tổng hợp và tư duy logic.

- Biết cỏch vận dụng cụng thức để giải bài tập.

3. Thỏi độ

- Học sinh tớch cực phỏt biểu bài.

- Lớp nghiờm tỳc, chỳ ý lắng nghe bài giảng.

II. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

- Biờn soạn cỏc dạng bài tập và phương phỏp giải. - Bài tập:

Bài 1. Một vật cú khối lượng m=5kg được kộo chuyển động trờn mặt phẳng nằm

ngang bởi một lực F=10N.Lực Fr hợp với hướng chuyển động của vật một gúc bằng 300.

a.Tớnh hệ số ma sỏt trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 2 s vật đi được quĩng đường là 1,66m.

b.Nếu với lực F như trờn mà vật chuyển động thẳng đều thỡ hệ số ma sỏt trượt bằng bao nhiờu?

Bài 2. Khối nờm hỡnh tam giỏc vuụng ABC cú gúc nghiờng α = 300 đặt trờn mặt bàn

nằm ngang. Cần phải làm cho khối nờm chuyển động trờn mặt bàn với gia tốc như thế nào để vật nhỏ đặt tại A cú thể leo lờn mặt phẳng nghiờng.

Bài 3. Một quả cầu cú khối lượng m = 2 kg treo vào đầu một sợi dõy chỉ chịu được lực

căng tối đa Tm = 28 N. Hỏi cú thể kộo dõy đi lờn phớa trờn với gia tốc lớn nhất là bao nhiờu mà dõy chưa đứt ?

Bài 4. Một vật đặt trờn một cỏi bàn quay. , nếu hệ số ma sỏt giữa vật và mặt bàn là 0,25

và vận tốc gúc của mặt bàn là 3 rad/s thỡ cú thể đặt vật ở vựng nào trờn mặt bàn để nú khụng bị trượt đi.

trượt giữa vật và mặt bàn là à = 0,3. Người ta kộo vật với một lực nằm ngang khụng đổi qua một sợi dõy. Biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 4 (s), vật đi được 120 (cm). Tớnh lực căng dõy.

2. Học sinh

- Làm bài tập ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Sử dụng phương phỏp củng cố, khỏi quỏt kiến thức, vận dụng làm bài tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA. Nội dung chớnh A. Nội dung chớnh

I. Kiến thức

Phương phỏp động lực học: là phương phỏp vận dụng cỏc kiến thức động lực học( bao

gồm cỏc định luật Niutơn và cỏc lực cơ học) để giải cỏc bài toỏn cơ học.

a)Phương phỏp giải bài toỏn thuận:

B1: Chọn hệ quy chiếu sao cho việc giải bài toỏn được đơn giản.

B2: Biểu diễn trờn một hỡnh cỏc lực tỏc dụng vào vật (lưu ý đến cỏc lực phỏt động và lực cản). B3: Vận dụng định luật II Niutơn cho chuyển động của vật

m F a hl r r= Trong đú Frhl là tổng hợp lực của cỏc lực tỏc dụng lờn vật. m: khối lượng của vật đang xột.

ar: là gia tốc mà vật thu được khi chịu tỏc dụng của vật.

B4: Dựa vào cỏc điều kiện ban đầu để xỏc định chuyển động của vật.

b) Phương phỏp giải bài toỏn nghịch: xỏc định lực khi biết trước cỏc chuyển động. B1: Chọn hệ quy chiếu sao cho việc giải bài toỏn đơn giản nhất.

B2: Xỏc định gia tốc dựa vào chuyển động đĩ cho

B3: Dựa vào định luật II Niutơn xỏc định hợp lực tỏc dụng lờn vật:Frhl =m. ar

B4: Biết được hợp lực và dụa vào bài toỏn đĩ cho xỏc định lực cần tỡm.

II. Bài tập

B. Tiến trỡnh dạy học

Hoạt động 1 (13phỳt): Tỡm hiểu phương phỏp động lực học.

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- GV nờu phương phỏp động lực học cho HS.

- Chỳ ý lắng nghe, vận dụng để giải bài tập.

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS làm bài tập mẫu trong SGK và bài tập phỏt kốm.

- GV sửa bài tập trong SGK và SBT cho HS.

- Theo định hướng GV nờu cỏch giải bài tập. - HS nờu cỏc bài khụng làm được.

V. Củng cố, vận dụng, dặn dũ (2phỳt).

- Yờu cầu HS về nhà làm tiếp cỏc bài tập cũn lại.

Tiết 32. Bài 24 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT

Ngày thực hiện:……….

I. MỤC TIấU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nắm được cỏc cụng thức của chương II.

- Nắm được phương phỏp động lực học để ỏp dụng cho hệ vật.

2. Kỹ năng

- Rốn luyện úc phõn tớch, tổng hợp và tư duy logic.

- Biết cỏch vận dụng cụng thức để giải bài tập tổng hợp.

3. Thỏi độ

- Học sinh tớch cực phỏt biểu bài.

- Lớp nghiờm tỳc, chỳ ý lắng nghe bài giảng.

II. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

- Biờn soạn cỏc dạng bài tập và phương phỏp giải. - Bài tập:

Bài tập về chuyển động của hệ vật

Bài 1: Ở hai đầu một đoạn dõy vắt qua rũng rọc người ta treo hai vật nặng A, B cú

khối lượng lần lượt là m1=1,3kg và m2=1,2kg. Ban đầu hai vật cỏch nhau một đoạn h=0,4m. Sauk hi buụng tay hĩy tớnh:

a) Gia tốc của mỗi vật.

b) Lực căng của dõy treo cỏc vật.

c) Sau bao lõu hai vật sẽ ở ngang nhau và vận tốc của mỗi vật khi đú. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua khối lượng rũng rọc và dõy. Bỏ qua ma sỏt.

Bài 2: Đặt lờn mặt bàn nằm ngang 3 vật A, B, C cú khối lượng lần lượt là

m1=4kg, m2=3kg, m3=1kg, nối với nhau bằng hai sợi dõy cú khối lượng khụng đỏng kể. Người ta kộo ba vật đú theo phương ngang bởi một lực F=20N đặt vào vật C. Tớnh gia tốc chuyển động của hệ vật và lực căng dõy nối cỏc vật. Biết hệ số ma sỏt giữa cỏc vật và sàn bằng 0,1. Lấy g=10m/s2.

Bài 3: Cho hệ như hỡnh vẽ: m1=5kg, m2=2kg. Bỏ qua ma sỏt

giữa vật và mặt bàn. Ban đầu truyền cho vật A vận tốc v0=2,8m/s hướng về bờn trỏi. Hĩy xỏc định:

2s, lực căng sợi dõy.

b) Vị trớ vật A tại thời điểm đú và đoạn đường mà vật A đi được trong khoảng thời gian 2s.

Bài 4: Cho bốn vật A, B, C, D cú cựng khối lượng m=1kg như hỡnh vẽ. Tớnh cỏc lực

căng T1, T2, T3 của cỏc dõy nối trong hai trường hợp: a) Bỏ qua ma sỏt giữa cỏc vật A, B với sàn.

b) Hệ số ma sỏt giữa hai vật A, B với sàn là 0,2. Bỏ qua ma sỏt và khối lượng rũng rọc. Lấy g=10m/s2.

Bài 5: Cho hệ như hỡnh vẽ: m1=m2=2kg,

m3=1kg.

a) Tớnh gia tốc chuyển động của hệ.

b) Tớnh lực căng dõy T1, T2 của cỏc dõy nối và lực tỏc dụng lờn rũng rọc. c) Sau khi chuyển động được 3s, dõy nối giữa vật B và C bị đứt. Mụ tả chuyển động giữa cỏc vật. Lấy g=10m/s2.

Bài 6: Một vật cú khối lượng m = 20kg nằm trờn một mặt phẳng nghiờng

một gúc α = 300 so với phương ngang.

1. Bỏ qua ma sỏt, muốn giữ vật cõn bằng cần phải đặt phải đặt vào vật một lực F bằng bao nhiờu trong trường hợp:

a. Lực Frsong song với mặt phẳng nghiờng. b. Lực Frsong song với mặt phẳng nàm ngang

2. Giả sử hệ số ma sỏt của vật với mặt phẳng nghiờng là k = 0,1 và lực kộo Fs song song với mặt phẳng nghiờng.

Tỡm độ lớn Frkhi vật được kộo lờn đều và khi vật đứng yờn trờn mặt phẳng nghiờng. Lấy g = 10m/s2.

Bài 7. Một xe lăn cú khối lượng 0,5kg bắt đầu chuyển động từ A trờn mặt phẳng nằm

ngang AB, AB = 11,25m; do lực kộo bằng 1,75 (N). Hệ số ma sỏt giữa xe và mặt đường AB là 0,1 và g = 10m/s2.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 10 nâng cao của trường Trường THPT An Lương Đông tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 20142015 (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w