0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO CỦA TRƯỜNG TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 20142015 (Trang 84 -84 )

II. CHUẨN BỊ 4 Giỏo viờn

6. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật

Trọng lực tỏc dụng lờn vật:P mgur= ur

Trọng lượng của vật: P mg= .

Hoạt động 1 (6 phỳt): Kiểm tra bài cũ:

Cõu 1: Phỏt biểu định luật I Niu-Tơn.

Cõu 2: Quỏn tớnh là gỡ? Nờu vớ dụ.

Hoạt động 2 (2 phỳt): Đặt vấn đề.

Lực cú tỏc dụng làm làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng. Đặc trưng cho chuyển động của vật là gia tốc. Vậy lực và gia tốc cú quan hệ định lượng với nhau như thế nào? Chỳng ta sẽ đi tỡm mối quan hệ đú qua bài học này.

Hoạt động 3 (10 phỳt): Tỡm hiểu định luật II Niu-Tơn.

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu nghiờn cứu SGK mục a hỡnh 15.1 và đưa ra mối quan hệ định tớnh giữa gia tốc và lực tỏc dụng lờn vật.

- GV nhận xột, kết luận.

- GV định hướng cho HS rỳt ra nội dung định luật II.

- GV yờu cầu HS nhận xột về hai vectơ ar

F

ur

.

- GV nhấn mạnh lực F ở trong định luật là tống hợp tất cả cỏc lực tỏc dụng lờn vật.

- HS nghiờn cứu SGK, đưa ra mối quan hệ giữa gia tốc và lực.

C1: Gia tốc của vật phụ thuộc vào lực tỏc dụng lờn vật và khối lượng của vật.

Phỏt biểu nội dung định luật: “Vectơ gia tốc của một vật luụn cựng hướng với lực tỏc dụng lờn vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ ngịch với khối lượng cuả vật.”

Biểu thức: m F a r r = ;

- Hai vectơ này luụn luụn cựng chiều, cựng phương.

Hoạt động 4 (5 phỳt): Tỡm hiểu cỏc yếu tố của vectơ lực

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nờu cỏc yếu tố của vectơ lực.

- GV dẫn dắt HS đến đơn vị của lực.

- Cỏc yếu tố của vectơ lực gồm: + Gốc chỉ điểm đặt của lực.

+ Phương và chiều chỉ phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực gõy ra cho vật.

+ Độ dài chỉ độ lớn của lực theo một tỷ lệ xớch chọn trước.

- Theo định hướng của GV tỡm hiểu đơn vị của lực.

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nhắc lại quỏn tớnh là gỡ?

- Hỏi: Quỏn tớnh phụ thuộc vào yếu tố nào? Nờu vớ dụ.

- Yờu cầu HS đưa ra định nghĩa khối lượng. - Hỏi: Khối lượng là đại lượng vụ hướng hay đại lượng vectơ?

Khối lượng cú cộng được khụng?

- Quỏn tớnh là tớnh chất bảo tồn vận tốc của vật.

- Quỏn tớnh phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vớ dụ: Vật cú khối lượng lớn sẽ khú thay đổi vận tốc hơn vật cú khối lượng bộ. - Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quỏn tớnh của vật.

- Khối lượng là một đại lượng vụ hướng dương và khụng đổi đối với mỗi vật.

- Khối lượng cú tớnh chất cộng được.

Hoạt động 6 (5 phỳt): Tỡm hiểu điều kiện cõn bằng của một chất điểm

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- GV hỏi: Vật như thế nào thỡ ta núi vật cõn bằng.

- Khi vật đang đứng yờn hoặc chuyển động thẳng đều thỡ gia tốc bằng bao nhiờu?

- Vậy định luật II được viết lại như thế nào? Từ đú lực tỏc dụng lờn vật sẽ như thế nào? - Vậy điều kiện cõn bằng của chất điểm được phỏt biểu như thế nào?

- Vật đang đứng yờn hoặc chuyển động thẳng đều. - Gia tốc bằng 0. 0 0 F a F m = = ⇒ = ur r ur r

- Điều kiện cõn bằng của chất điểm là hợp lực của tất cả cỏc lực tỏc dụng lờn nú bằng khụng Frhl =0

Hoạt động 7 (5 phỳt): Tỡm hiểu mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật

Trợ giỳp của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nờu lại khỏi niệm, đặc điểm của sự rơi tự do.

- Yờu cầu HS ỏp dụng định luật II cho sự rơi tự do.

- GV lưu ý cho HS thấy sự khỏc nhau giữa trọng lượng và trọng lực.

- Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tỏc dụng của trọng lực. Đặc điểm: Cú phương thẳng đứng và cú chiều từ trờn xuống. - Áp dụng: F P a g P mg m m = ⇒ = ⇒ = ur ur r ur ur ur . V. Củng cố, vận dụng, dặn dũ (10 phỳt).

- Cho HS làm bài tập củng cố.

- Yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.

- Yờu cầu HS về nhà làm bài tập trong sỏch bài tập.

Tiết 22. Bài 16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

Ngày thực hiện:……….

I. MỤC TIấU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Phỏt biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nờu được cỏc đặc điểm của phản lực và lực tỏc dụng.

2.Kỹ năng

- Vận dụng được cỏc định luật I, II, III Niu-tơn để giải được cỏc bài toỏn đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trờn mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiờng.

- Biểu diễn được cỏc vectơ lực và phản lực trong một số vớ dụ cụ thể.

3. Thỏi độ

- Học sinh tớch cực phỏt biểu bài.

- Lớp nghiờm tỳc, chỳ ý lắng nghe giảng.

II. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

- Nội dung bài giảng.

- GV chuẩn bị cỏc vớ dụ về gia tốc phụ thuộc vào lực và khối lượng. - Chuẩn bị bài tập củng cố bài học cho HS.

Bài tập củng cố

Cõu 1. Cõu nào đỳng ?

Trong một cơn lốc xoỏy , một hũn đỏ bay trỳng vào một cửa kớnh , làm vỡ kớnh.

A. Lực của hũn đỏ tỏc dụng vào tấm kớnh lớn hơn lực của tấm kớnh tỏc dụng vào hũn đỏ.

B. Lực của hũn đỏ tỏc dụng vào tấm kớnh bằng (về độ lớn) lực của tấm kớnh tỏc dụng vào hũn đỏ.

C. Lực của hũn đỏ tỏc dụng vào tấm kớnh nhỏ hơn lực của tấm kớnh tỏc dụng vào hũn đỏ. D.Viờn đỏ khụng tương tỏc với tấm kớnh khi làm vỡ kớnh.

Cõu 2. Một người thực hiện động tỏc nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nõng người lờn.

Hỏi sàn nhà đẩy người đú như thế nào ?

A. Khụng đẩy gỡ cả. C. Đẩy lờn.

B. Đẩy xuống. D. Đẩy sang bờn.

Cõu 3. Cõu nào đỳng ?

Khi một con ngựa kộo xe, lực tỏc dụng vào con ngựa làm nú chuyển động về phớa trước là

A. lực mà ngựa tỏc dụng vào xe. B. lực mà xe tỏc dụng vào ngựa.

C. lực mà ngựa tỏc dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tỏc dụng vào ngựa.

Lực nào làm cho mỏy bay cỏnh quạt chuyển được trong khụng khớ ?

Cõu 6. Một vật cú khối lượng 1 kg, chuyển động về phớa trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào

một vật thứ hai đang đứng yờn. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với vận tốc 1 m/s, cũn vật thứ hai chuyển động với tục độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiờu kg ?

2. Học sinh

- Đọc trước bài mới. - Học bài cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Sử dụng phương phỏp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và thảo luận nhúm.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA. Nội dung chớnh A. Nội dung chớnh

1. Nhận xột

Nếu vật A tỏc dụng lờn vật B thỡ vật B cũng tỏc dụng lờn vật A.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 NÂNG CAO CỦA TRƯỜNG TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 20142015 (Trang 84 -84 )

×