CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục học đại cương (Trang 40 - 43)

Giáo du ̣c là mô ̣t quá trình tác đô ̣ng có mục đích, có kế hoa ̣ch, có phương pháp của nhà giáo du ̣c nhằm hình thành, phát triển nhân cách cho thế hê ̣ trẻ theo mu ̣c đích giáo du ̣c xác định. Quá trình này đươ ̣c thực hiê ̣n bằng các con đường giáo du ̣c. Các con đường giáo du ̣c thực chất là những hoa ̣t đô ̣ng cơ bản được tổ chức với sự tham gia tự giác, tích cực và sáng ta ̣o của ho ̣c sinh dưới tác đô ̣ng chủ đa ̣o của nhà giáo du ̣c, nhằm hình thành và phát triển nhân cách ho ̣c sinh theo mu ̣c đích, nhiê ̣m vu ̣ giáo dục. Các hoạt động giáo dục bao gồm:

1. Hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c

Hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c là hoa ̣t đô ̣ng đă ̣c trưng cho bất cứ loa ̣i hình nhà trường nào và da ̣y ho ̣c chính là mô ̣t con đường giáo du ̣c. Da ̣y ho ̣c được xem là con đường cơ bản nhất, thuận lợi nhất và có

hiê ̣u quả nhất giúp cho thế hê ̣ trẻ chiếm lĩnh được nô ̣i dung ho ̣c vấn, tự rèn luyê ̣n để hoàn thiê ̣n nhân

cách, thể hiê ̣n:

- Da ̣y ho ̣c là con đường thuâ ̣n lợi nhất giúp học sing với tư cách là chủ thể nhâ ̣n thức chiếm lĩnh được hê ̣ thống tri thức khoa ho ̣c, cơ bản, hiê ̣n đa ̣i, phù hợp với thực tiễn về tự nhiên, xã hội, tư duy, đồng thời rèn luyê ̣n được hê ̣ thống kỹ năng và kỹ xảo tương ứng.

- Da ̣y ho ̣c là con đường cơ bản hình thành và phát triển ở ho ̣c sinh năng lực hoa ̣t đô ̣ng trí tuê ̣, đă ̣c biê ̣t là năng lực tư duy sáng ta ̣o. Thông qua con đường da ̣y ho ̣c, học sinh không những tiếp thu hê ̣ thống các giá tri ̣ mà còn “góp phần sáng tạo ra hê ̣ thống các giá tri ̣ mới”.

- Da ̣y ho ̣c là mô ̣t trong những con đường chủ yếu góp phần giáo du ̣c cho HọC SINH thế giới quan khoa ho ̣c, nhân sinh quan và những phẩm chất đa ̣o đức tốt đe ̣p nói riêng, phát triển nhân cách nói chung.

Những điều kiê ̣n để phát huy tính giáo dục của con đường dạy học:

- Da ̣y ho ̣c phải hướng vào ho ̣c sinh, phải lấy ho ̣c sinh làm trung tâm: ta ̣o mu ̣c đích, đô ̣ng cơ, nhu cầu, hứng thú ho ̣c tâ ̣p đúng đắn, kích thích được tính tự giác, tích cực đô ̣c lâ ̣p, sáng ta ̣o của ho ̣c sinh trên cơ sở đi ̣nh hướng, tổ chức, điều khiển của giáo viên

- Hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c phải có tro ̣ng tâm, phải ưu tiên cho chất lượng. Muốn vâ ̣y phải không ngừng cải tiến và đổi mới phương pháp, phương tiê ̣n, hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c…

- Xã hô ̣i cần ta ̣o mo ̣i điều kiê ̣n bảo đảm cho người ho ̣c nhâ ̣n được sự nuôi dưỡng, bảo vê ̣ sức khỏe, sự hỗ trợ chung về thể chất và tình cảm…

2. Các hoa ̣t đô ̣ng giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL)

Giáo dục không những được thực hiê ̣n qua con đường da ̣y ho ̣c trên lớp mà còn qua các HĐGDNGLL. HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, ta ̣o nên sự thống nhất giữa nhâ ̣n thức và hành đô ̣ng của ho ̣c sinh. HĐGDNGLL nhằm các

mục tiêu sau đây:

- Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn ho ̣c, mở rô ̣ng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiê ̣m hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p thể của học sinh.

- Rèn luyê ̣n cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với từng lứa tuổi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức quản lý, kĩ năng kiểm tra đánh giá… Củng cố, phát triển các hành vi thói quen tốt trong ho ̣c tâ ̣p, lao đô ̣ng và công tác xã hô ̣i.

- Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p thể và hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuô ̣c sống, với quê hương, đất nước, có thái đô ̣ đúng đắn đối với tự nhiên, xã hô ̣i…

Các loa ̣i hình HĐGDNGLL bao gồm:

2.1. Hoạt động lao động

Lao đô ̣ng là hình thức hoa ̣t đô ̣ng đă ̣c biê ̣t của con người, lao đô ̣ng ta ̣o ra sản phẩm vâ ̣t chất và tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu cuô ̣c sống của con người và chính trong lao đô ̣ng con người cũng

cải ta ̣o cơ bản bản thân mình… Hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng được đưa vào nhà trường với tư cách là mô ̣t con đường giáo du ̣c có ý nghĩa vô cùng quan tro ̣ng:

- Lao đô ̣ng là phương tiê ̣n hữu hiê ̣u để phát triển các mă ̣t giáo du ̣c tòan diê ̣n của nhân cách như trí tuê ̣, đa ̣o đức, thẩm mỹ, thể chất…

- Hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng được tổ chức mô ̣t cách đúng đắn trong nhà trường không những giúp cho học sinh biết làm mô ̣t số công viê ̣c lao đô ̣ng trước mắt mà còn chuẩn bi ̣ thiết thực cho ho ̣c sinh về mă ̣t tâm lý cũng như các phẩm chất và năng lực cần thiết khác để tham gia lao đô ̣ng trong tương lai.

Những da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng cơ bản của ho ̣c sinh như lao đô ̣ng tự phu ̣c vu ̣; Lao đô ̣ng sản xuất; Lao đô ̣ng công ích …

Mô ̣t số yêu cầu cơ bản:

- Lao đô ̣ng phải mang ý nghĩa giáo du ̣c…

- Đảm bảo tính tâ ̣p thể, tính vừa sức, tính sáng ta ̣o của hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng.

- Đảm bảo tính thường xuyên liên tu ̣c của các hoa ̣t đô ̣ng lao đô ̣ng, tăng dần tính phức ta ̣p của hoạt động lao động theo lứa tuổi.

- Tổ chức cho ho ̣c sinh tự giác, tích cực tham gia vào nhiều hình thức lao đô ̣ng khác nhau, kích thích tính sáng ta ̣o của học sinh trong lao động…

2.2. Hoạt động xã hội – chính tri ̣ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i- chính tri ̣ là hình thức hoa ̣t đô ̣ng của cá nhân với các mối quan hê ̣ giao tiếp đa da ̣ng trong cô ̣ng đồng, trong mô ̣t môi trường xã hô ̣i nhất đi ̣nh. Tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng xã hội, con người được giao lưu với nhiều cá nhân và tâ ̣p thể khác nhau, nhờ đó các phẩm chất nhân cách của mỗi cá nhân càng phát triển, đồng thời cá nhân cũng góp phần tham gia phát triển xã hội. Ý nghĩa của hoạt động xã hội thể hiê ̣n:

- Hoa ̣t đô ̣ng xã hội ta ̣o cơ hô ̣i và điều kiê ̣n cho học sinh thâm nhâ ̣p vào cuô ̣c sống, gắn bó với cuô ̣c sống, có ý thức ngày càng đầy đủ và sâu sắc mình là mô ̣t thành viên của xã hội. Trong quá trình tham gia vào cuô ̣c sống xã hội học sinh nhâ ̣n thức và chấp nhâ ̣n những khuôn mẫu và chuẩn mực xã hội, thích nghi với các chuẩn mực ấy và chuyển chúng thành những giá tri ̣ của bản thân.

- Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng xã hộ, kiến thức của ho ̣c sinh về con người, về xã hô ̣i càng thêm phong phú và mở rô ̣ng, kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa với mo ̣i người sẽ đa da ̣ng, sâu sắc và nhuần nhuyễn hơn; trình đô ̣ văn hóa và phẩm chất đa ̣o đức của ho ̣c sinh được nâng cao hơn.

- Các hoa ̣t đô ̣ng xã hội không chỉ đem la ̣i hê ̣ thống giá tri ̣ cho cá nhân, ta ̣o điều kiê ̣n cho cánhân thích ứng với nếp sống và các đi ̣nh chế của xã hội, mà còn tạo điều kiê ̣n và cơ hội cho cá nhân nhân thích ứng với nếp sống và các đi ̣nh chế của xã hội, mà còn tạo điều kiê ̣n và cơ hội cho cá nhân

đóng góp sức lực, trí tuê ̣ của mình vào sự phát triển xã hô ̣i, phát triển tính tích cực của cá nhân trong

viê ̣c sáng ta ̣o thêm và làm phong phú kho tàng văn hóa của xã hội.

Nô ̣i dung và hình thức hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i rất phong phú và đa da ̣ng. Tuỳ lứa tuổi ho ̣c sinh mà cho ̣n những hình thức phù hợp. Đó là những hoa ̣t đô ̣ng có liên quan đến những di ̣p kỉ niê ̣m các ngày lễ lớn, các sự kiê ̣n chính tri ̣, xã hô ̣i trong nước và quốc tế, các hoa ̣t đô ̣ng tìm hiểu truyền thống tốt đe ̣p của nhà trường, đi ̣a phương, dân tô ̣c; các hoa ̣t đô ̣ng nhân đa ̣o, đền ơn đáp nghĩa, hoa ̣t đô ̣ng từ thiê ̣n…

Mô ̣t số yêu cầu khi tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng xã hội:

- Nhà trường cần tổ chức nhiều da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng xã hội phong phú, đa da ̣ng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực phù hợp với những đă ̣c điểm tâm sinh lý học sinh.

- Những hoa ̣t đô ̣ng xã hội cần gắn với cô ̣ng đồng, trước hết là với cô ̣ng đồng đi ̣a phương, ta ̣o nên sự gắn bó giữa học sinh và cô ̣ng đồng.

- Cần phát huy tinh thần tự giác, tích cực và sáng ta ̣o, tinh thần tự quản của học sinh. GV đóng vai trò cố vấn, đi ̣nh hướng, hướng dẫn cho ho ̣c sinh hoa ̣t đô ̣ng.

- Trong qúa trình tổ chức các hoạt động xã hộ, cần phối hợp với các tổ chức Đoàn. Đô ̣i, Hô ̣i cha mẹ ho ̣c sinh…

2.3. Hoạt động văn hóa, nghê ̣ thuật, thể dục thể thao

Hoa ̣t đô ̣ng văn hóa, nghệ thuật có tác du ̣ng giáo du ̣c rất tích cực đối với ho ̣c sinh. Đây được xem là “ món ăn tinh thần” không thể thiếu được trong đời sống tâ ̣p thể hàng ngày:

- Hoa ̣t đô ̣ng văn hóa, nghệ thuật giúp tinh thần học sinh sảng khoái hơn, bớt được những căng thẳng trong viê ̣c ho ̣c tâ ̣p.

- Hoa ̣t đô ̣ng này giáo du ̣c ho ̣c sinh biết cách cảm thu ̣ nghê ̣ thuâ ̣t, cảm thu ̣ cái hay, cái đe ̣p của con người, của cuô ̣c sống…ta ̣o nên ở ho ̣c sinh những xúc cảm thẩm mỹ, những tình cảm đe ̣p đẽ, phát triển tâm hồn tự nhiên, trong sáng.

- Hoa ̣t đô ̣ng này giáo du ̣c cho ho ̣c sinh những phẩm chất đa ̣o đức như tình yêu quê hương, đất nước, yêu con người.

Nô ̣i dung và hình thức hoa ̣t đô ̣ng văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t trong nhà trường rất đa da ̣ng như hát, múa, kể chuyê ̣n, ngâm thơ, tấu hài, vẽ, ki ̣ch, ta ̣o hình, biểu diễn thời trang…

Những yêu cầu:

- Các hoa ̣t đô ̣ng phải phù hợp với đă ̣c điểm tâm sinh lý lứa tuổi, hứng thú, sở thích học sinh. - Đảm bảo phát huy, phát triển được tính tích cực, đô ̣c lâ ̣p, sáng ta ̣o của học sinh, rèn luyê ̣n kỹ năng tự quản.

- Đa da ̣ng hóa các hình thức hoa ̣t đô ̣ng văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t, có sự thay đổi liên tu ̣c nhằm kích thích, thu hút và phát triển tiềm năng của học sinh.

2.4. Hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch

Vui chơi là mô ̣t da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng có ý nghĩa giáo du ̣c quan tro ̣ng:

- Giúp ho ̣c sinh phát triển nhiều phẩm chất đa ̣o đức như tình thân ái, đoàn kết, lòng trung thức, tinh thần cô ̣ng đồng trách nhiê ̣m, khắc phu ̣c những nét xấu như tính ích kỷ, chơi trô ̣i, giả dối…

- Giúp học sinh có cơ hô ̣i nâng cao hiểu biết về tự nhiên, xã hô ̣i, phát triển trí thông minh, sáng ta ̣o, phát triển năng khiếu...

- Giúp học sinh phát triển óc thẩm mỹ, cảm thu ̣ cái đe ̣p, sáng ta ̣o cái đe ̣p trong cuô ̣c sống

- Giúp học sinh thoải mái dễ chi ̣u, phu ̣c hồi sức khoẻ sau những giờ ho ̣c tâ ̣p, lao đô ̣ng, phát triển những phẩm chất vâ ̣n đô ̣ng qua những trò chơi vâ ̣n đô ̣ng, qua các hoa ̣t đô ̣ng dã ngoa ̣i, du lịch...

- Giúp học sinh hình thành và phát triển các kỹ năng hoa ̣t đô ̣ng: tổ chức, điều khiển, thích ứng, giao tiếp, hợp tác, kiểm tra, đánh giá…

Những yêu cầu để hoa ̣t đô ̣ng vui chơi phát huy tốt tác du ̣ng:

- Hoa ̣t đô ̣ng vui chơi phải có nô ̣i dung phong phú, hình thức đa da ̣ng, hấp dẫn, các hoa ̣t đô ̣ng vui chơi phải liên quan đến nhiều lĩnh vực như khoa học – kỹ thuật (trò chơi điê ̣n tử, đố vui…), văn ho ̣c – nghê ̣ thuâ ̣t (diễn ki ̣ch, hài…), văn hoá, TDTT, tham quan du li ̣ch, giải trí thư giãn… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kích thích hứng thú và tính tự nguyê ̣n tự giác của học sinh trong hoa ̣t đô ̣ng vui chơi dưới sự quản lý của giáo viên.

- Tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng vui chơi mô ̣t cách có kế hoa ̣ch với những điều kiê ̣n cần thiết (sân bãi, đồ chơi, du ̣ng cu ̣…).

- Thu hút các lực lượng xã hô ̣i và tâ ̣n du ̣ng các điều kiê ̣n có sẵn hợp lý.

Tóm la ̣i, các con đường giáo du ̣c có mối quan hê ̣ biê ̣n chứng đan kết, xâm nhâ ̣p và hỗ trợ nhau. Trong qúa trình giáo du ̣c cần tổ chức tốt từng con đường đồng thời phối hợp đồng bô ̣ hài hoà các con đường giáo du ̣c.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG 3

1. Nêu khái niê ̣m và ý nghĩa của việc xác định mục đích, mục tiêu giáo dục 2. Trình bày những cơ sở xác đi ̣nh MĐGD

3. Phân tích nội dung MĐGD tổng quát và MĐGD nhân cách trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước. Nêu MTGD các bậc học, cấp học.

4. Trình bày các nhiê ̣m vụ giáo dục toàn diện ở nhà trường phổ thông. Tìm hiểu và nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục toàn diện ở một trường phổ thông cụ thể.

5. Trình bày cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam theo Luật giáo dục; Các loại hình trường lớp, phương thức đào tạo.

6. Trình bày khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu tổ chức thực hiện các con đường giáo dục. Tìm hiểu và nhận xét việc thực hiện các con đường giáo dục ở một trường phổ thông cụ thể.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục học đại cương (Trang 40 - 43)