I. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC
b. Mục tiêu đào tạo nhân lực
Nhân lực là lực lượng lao đô ̣ng. Nói đến nguồn nhân lực là nói đến sức ma ̣nh trí tuê ̣, tay nghề, năng lực, phẩm chất, sức khỏe của nhân lực. Chất lượng và hiê ̣u quả lao đô ̣ng trong thời đa ̣i cách ma ̣ng khoa học – công nghệ phu ̣ thuô ̣c vào trình đô ̣ đào ta ̣o nhân lực. Người lao đô ̣ng có trình đô ̣ sẽ luôn luôn tiếp câ ̣n với cái mới, năng đô ̣ng sáng ta ̣o trong sản xuất, trong công nghê ̣, sẽ có năng lực thích nghi cao với những biến đô ̣ng và phát triển của nền kinh tế - xã hội.
Trong thực tế, nước ta dồi dào về nhân lực (khoảng trên 44 triệu người) nhưng chất lượng thấp, chưa đáp ứng với những yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. Theo tính toán của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Việt Nam mới có khoảng hơn 20% lực lượng lao động đã qua đào tạo từ sơ cấp trở lên. Trên thực tế, chưa có con số thống kê chính xác về bao nhiêu phần trăm lao động đáp ứng được yêu cầu sử dụng. Hiện chất lượng lao động Việt Nam còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Khi Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thì chất lượng lao động thấp sẽ có tác động xấu tới khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Đây là ý kiến của phần lớn các chuyên gia lao động khi nói về chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Vì vậy mục tiêu đào tạo nhân lực ở nước ta càng trở nên cấp thiết.
Mu ̣c tiêu đào ta ̣o nhân lực đến 2020:
- Đào ta ̣o nhân lực cho sự nghiê ̣p CNH - HĐH, trong đó đă ̣c biê ̣t chú ý nhân lực khoa học – công nghệ trình đô ̣ cao, cán bô ̣ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuâ ̣t lành nghề, đào ta ̣o nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ ưu tiên (công nghệ thông tin, công nghệ sinh ho ̣c, công nghệ vâ ̣t liê ̣u mới, công nghệ tự đô ̣ng hóa), đào ta ̣o nhân lực cho nông thôn để thực hiê ̣n viê ̣c chuyển di ̣ch cơ cấu lao đô ̣ng.
- Phát triển đào ta ̣o đại học, cao đẳng. trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, phấn đấu đến năm 2010 đa ̣t 40% tỷ lê ̣ lao đô ̣ng qua đào ta ̣o ở các trình đô ̣.
- Thay đổi cơ cấu lực lượng lao đô ̣ng đáp ứng với yêu cầu CNH - HĐH…
- Nâng cao chất lươ ̣ng và bảo đảm đủ số lượng giáo viên cho toàn hê ̣ thống giáo du ̣c. Tiêu chuẩn hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa các điều kiê ̣n da ̣y và ho ̣c. Phấn đấu sớm có mô ̣t số cơ sở đa ̣i ho ̣c, trung cấp chuyên nghiệp, da ̣y nghề đa ̣t tiêu chuẩn quốc tế….
Việc đào tạo nhân lực là trách nhiệm chính của hệ thống giáo dục quốc dân mà trực tiếp ở hệ thống trường đào tạo nghề từ thấp đến cao. Các bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống các trường dạy nghề từ thấp đến cao cần phải đổi mới về mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo, cơ cấu tổ chức hệ thống; nâng cao chất lượng đội ngữ giáo viên, đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để đội ngũ người lao động được đào tạo luôn luôn tiếp cận với cái mới trong kĩ thuật, trong công nghệ, rèn luyện tính năng động, sáng tạo trong sản xuất để họ có thể thích ứng với quá trình biến động và phát triển của nền kinh tế – xã hội đang phát triển trong cơ chế mới, đảm bảo chất lượng đào tạo đi liền với sự phát triển về quy mô đào tạo