C đoiU 7( ng ml) xV dịch cò cuoi ci ìn (^ l)
c (n gg trẩ mt íh khò) =
3.2.1. Phân bố PAHs trong trầm tích bề mặt
Tổng nồng độ các chất ô nhiễm trong trầm tích mặt tại khu vực Ba Lạt, so sánh vói kết quả tại các khu vực khác trên thế giới:
Khi quan tâm tới tổng nồng độ PAHs trong trầm tích, người ta thườrm bo qua naphtalene vì các cấu tử nhẹ, dễ bay hơi này hầu như ít có mặt trong trầm tích. Một cấu tử khác có nồng độ đáng kể trong trầm tích tuy nhiên có nguồn gốc chu yếu từ tự nhiên là perylene cũng thường được tách ra khỏi tổng này. N hư vậy trong nghiên cứu này tổng PAHs chưa bị alkyl hoá được tính bằng nồng độ của các PAH sau: Phenanthrene. Anthracene, Fluoranthene, Pyrene, Benzo(a)fluoranthene. Benzo(a)anthracenc,
Chrysene, B enzo[b]fluoranthene, Benzo[e]pyrene. Benzo(a)pyrene.
Benzo[ghi]perylene và Coronene; trong khi đó tổng nồng độ các Metvl PAH bao gồm: 1-M etylphenathrene, 1-Metylpyrene, 5-M etylchrysene. 1-M etylchr}sene. Barm 3.2. trình bày tông nông độ các dạng PAH chưa bị alkyl hoá và các metvl PAH trong nhĩnm mẫu trầm tích mặt tại lấy tại cửa Ba Lạt.
Báng 3.5. N ồng độ PAH s và metyl PAHs trong các mầu trầm tích bề mặt (ng/g mâu khô)
Khu vực
cửa sòng PAHs MPAHs Tổng
Ngoài
khơi PAHs MPAHs Tống
P01 84.48 5.48 89.96 P18 MI 35.98 2.34 38.32 P02 21.13 2.03 23.16 P18 M2 49.93 2.52 52.45 P03 50.30 3.46 53.75 P19 M 24.30 1.73 26.03 P04 116.35 8.20 124.55 P05 72.55 6.82 79.37 P06 72.02 6.39 78.40 P07 42.12 4.52 46.64 P08 136.70 6.91 143.61 P09 26.86 1.91 28.78 P10 52.92 5.01 57.93 Min 21.13 1.91 23.16 Min 24,3 1,73 26,13 Max 136.70 8.20 143.61 Max 49,90 2,52 52,45 Trung T rung bình 66.74 5.07 71.82 bình 36.74 2.2 38.93
Từ kết quà rút ra trong bảng trên, có thể thấy tổng nồng độ của 12 hợp chất PAI ỉ gốc trong các m ẫu trầm tích m ặt đã phân tích tại khu vực cứa Ba Lạt nàm trona khoane 21 - 137 ng/g với giá trị trung bình 61 ± 39 ng/g, còn tổng các metyl PAH nằm trons khoảng 1.73 - 8,20 ng/g với giá trị trung bình 4.4 ± 2.2 ng''e.
Neu so sánh các giá trị tìm thấy trong nghiên cứu này với những kết quả đã cỏn SI bố của nhóm nghiên cứu N hật bản [4, 11, 14, 15] tại những vùng xa đô thị cua một sô nước Đông Nam Á (xem bảng 3.6) ta có thể đưa ra nhận xét về mức dô ỏ nhicni PA11 tại khu vực B a Lạt nằm ở mức độ trung bình, điều này phù hợp với tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa của Việt Nam so với các nước lân cận.
Các giá trị này thấp hơn hẳn kết quà phân tích mẫu trầm tích tại khu vực đô thị nơi môi trường bị ảnh hưởng mạnh bởi các hoạt động giao thôna vận tai. cône nghiệp, dân sinh có liên quan tới quá trình cháy. Ví dụ tổng nồng độ các PAH nói trên trone trầm tích lấy từ kênh rạch ở thành phố Hồ Chí M inh có khoảng dao động từ 200 tới 4600 ng/g, ở N hật Bản và Án độ con số này có thể lên tới 20.000 . 30.000 ng/g.
Bàng 3.6. So sánh nông độ các PAH trong trâm tích mặt tại khu Yirc xa du iliị của một số quốc gia Đ ông Nam A
Việt N am (Ba Lạt) Viêt Nam (tp HC M) Lào Camphu- chia
Thái Lan Philippine Indonesia
Khoảng nồng độ (n g /g k h ô ) 21 - 133 2 1 - 2 0 0 2 6 - 5 4 1 4 - 4 2 1 5 - 254 11 - 329 8 - 425 Trung bình (ng/g khô) 6 0 7 8 3 5 7 2 7 2 1 5 6 1 3 0 SD (ng/g khô) 38 64 13 99 78 1 3 8 15S) 1 Nốu so sánh về mặt khôna eian. có thê thây 3 mẫu trâm tích mặt lấv naoái khơi xa có mức nồng độ PAH thấp hơn một chút so với tru n s bình cua 10 mẫu trâm tích lấ\ tại khu vực cửa sône, tuv nhicn sự khác biệt cũng khôna rõ rệt lam. Có thê eiai thích điều này vì xung quanh khu vực cửa sông Ba Lạt không có nhữne nauỏn phát thai PAH đáng kể. do vậy ô nhiễm PAH tại khu vực nàv là do vận chuyến ô nhiễm từ xa tới theo trâm tích và do quá trình lắng đọng khí quyên.
Tồng nồng độ PAH vá MPAH
(a) (b)
Hình 3.2. Tông nông độ PAHs và m etyl PAHs trong các mâu trám tích bé mặt <ng ?
m âu khô) trong khu vực cửa sông (a) và ngoài khơi Ba Lạt (b)
Nguồn gốc PAH trong trầm tích mặt
Trong các cấu tử thuộc nhóm PAH, có những cấu tử là sản phâm điên hình của quá trình cháy (pyrogenic, ví dụ íluoranthene), có những cấu tử tồn tại ngay chính trong các sản phấm dầu mỏ đặc trưng cho hoạt động công nghiệp, giao thông vận tai (petrogenic,ví dụ pyrene). Trên cơ sở khảo sát thành phân PAH từ nhĩrne im iôn aôc riêng biệt ví dụ: trong dầu thô. trong bụi thải các phương tiện giao thône (xe bus. xe ỏ tô. xe máy), trong bồ hóng của quá trình đốt than, đốt gỗ. quá trình san xuât eạch... người ta đã đưa ra m ột số tỷ lệ của các PAH đặc trưng và những phona đoán vê nuiiôn gốc của PAH trong m ột đối tượng trên cơ sở khoảng giá trị cùa các t> lệ này.
Theo tham khảo m ột số tài liệu [4, 6, 11, 14, 15], chúng tôi đã lựa chọn một sỏ ty lệ và áp dụng để tính cho các mẫu đã phân tích, kết quả trình bày như trong bảne 5.