Theo YHCT, chứng tỏo bún cú nhiều tờn gọi khỏc nhau như: “đại tiện bớ”, “đại tiện tỏo kết”, “đại tiện nan”, “hậu bất lợi”, “tỳ ước”. Sự chẩn đoỏn bệnh của YHCT nhấn mạnh: “xem sắc bấm mạch, trước hết phõn biệt õm dương”, cho nờn chia tỏo bún làm hai loại lớn là “dương kết” và “õm kết”. Lại căn cứ vào sự khỏc nhau của chớnh hư và tà thực, để chia thành “thực bớ” và “hư bớ” [37], [50].
1.2.2.1. Nguyờn nhõn
* Nhiệt kết ở đại tràng gõy tỏo bún:
Gặp ở những người vốn dương thịnh, thớch uống rượu, thớch ăn cay, chất khú tiờu hoặc do bệnh nhiệt ngoại cảm, nhiệt tà nhập lý, nhiệt tớch ở đại trường, làm cho tõn dịch bị hao tổn, đại trường truyền dẫn khụng nhuận, phõn khụ dẫn đến tỏo bún [11], [47], [50].
* Khớ trệ gõy tỏo bún:
Là chỉ tỡnh trạng do khớ ngưng trệ, làm cho cỏc chất cặn bó lưu lại khụng đẩy ra được dẫn đến tỏo bún. Khớ trệ thường do ưu sầu, tư lự quỏ độ, tỡnh chớ khụng thoải mỏi hoặc ngồi lõu ớt vận động, làm khớ cơ uất trệ, khụng tuyờn đạt được, sự thăng giỏng bị trỏi thường. Khớ trệ ở trong thỡ tõn dịch khụng hành, quỏ trỡnh thụng điều thủy đạo sỳt kộm, do đú ảnh hưởng đến vận hành tống đạt phõn ra ngoài của trường vị [37], [50].
* Dương hư gõy tỏo bún:
Do cơ thể vốn dương hư, người già thận dương hư suy hoặc một số bệnh lý mạn tớnh làm thương tổn đến dương khớ của cơ thể, gõy õm hàn ngưng kết, trọc õm ngưng tụ ở trường vị, đường ruột khụng vận động mà sinh ra tỏo bún [11], [21], [37], [47], [50].
* Khớ huyết hư gõy tỏo bún:
Thường gặp ở người cao tuổi cơ thể suy yếu, khớ huyết thiếu hoặc phụ nữ sau đẻ khớ huyết chưa bỡnh phục, mất mỏu, bệnh nặng vừa khỏi. Khớ hư làm cho đại trường suy yếu khụng cú lực truyền tống, huyết hư làm cho chất dịch khụng đủ nhuận tràng, từ đú dẫn đến chứng đại tiện khú khăn [21], [37].
1.2.2.2. Cơ chế sinh bệnh
Theo YHCT, cơ thể là một chỉnh thể hữu cơ, chức năng hoạt động của cỏc cơ quan tạng phủ khụng phải độc lập hoàn toàn với nhau mà là mối quan hệ hỗ trợ cho nhau và là một bộ phận của cả chỉnh thể hoạt động. Tỳ và vị thụng qua cỏc kinh lạc để liờn hệ với cỏc bộ phận chức năng khỏc. Vị chủ về thu nạp, tỳ chủ về vận hoỏ, cựng hoàn thành việc tiờu hoỏ hấp thu cỏc thức ăn uống vào cơ thể, lấy chất bổ đi nuụi dưỡng toàn thõn. Vỡ thế tỳ và vị cộng lại là “hậu thiờn chi bản”, tỳ chủ thăng, vị chủ giỏng, tỳ ưa khụ mà ghột thấp, vị thớch ướt mà ghột khụ, hai thứ tương phản nhau cựng hợp lại, cựng hoàn thành việc chuyển hoỏ thức ăn. Nếu như tỳ khớ khụng thăng, vị khớ sẽ bị mất giỏng, cú thể gõy ăn kộm, buồn nụn, bụng đầy và tỏo bún. Vị, tiểu tràng và đại tràng cũng cú những mối quan hệ tương tỏc hữu cơ trong việc tiờu hoỏ thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng và bài tiết cặn bó ra ngoài. Tiểu tràng tiếp nhận thức ăn đó nghiền nỏt, tỳ vị tiến hành tiờu hoỏ cỏc chất thanh đi vào tỳ, qua tỳ chuyển đi toàn bộ cơ thể là chất bổ dưỡng cơ thể. Thành phần nước sau quỏ trỡnh hấp thụ sẽ đưa xuống ở bàng quang. Cỏc chất trọc sẽ xuống đại tràng để rồi được thải ra ngoài. Cho nờn quỏ trỡnh chuyển hoỏ thuỷ cốc cần thiết khụng
ngừng thu nạp, tiờu hoỏ, truyền dẫn và đào thải, nờn thụng mà khụng nờn ngưng, tức là thức ăn sau khi vào trong dạ dày thỡ nờn tiờu hoỏ đểđào thải cặn bó mà khụng nờn ngưng kết lõu trong cơ thể [46], [50].
Đại tràng nằm trong ổ bụng, cửa trờn là tiểu tràng, cửa dưới là hậu mụn. Đại tràng cú chức năng chủ yếu là truyền dẫn chất thụ, tiếp nhận cặn bó thức ăn từ tiểu tràng, tiếp tục hấp thụ phần nước trong đú làm chất thải khụ hỡnh thành nờn phõn, qua hậu mụn để ra ngoài [50].
Ngoài ra, đại tràng cú quan hệ chặt chẽ với cỏc dịch thể trong cơ thể. Khi thận hư khiến cho dịch vị khụng đủ loại, vị tỳ tớch nhiệt gõy tổn thương dịch vị đều làm cho việc truyền dẫn đại tiện bất lợi, làm cho phõn khụ cứng dẫn đến tỏo bún [45].
Y học cổ truyền cho rằng: sự thay đổi bệnh lý cơ bản của chứng tỏo bún thuộc về đại tràng truyền dẫn thất thường nhưng nú cũng cú quan hệ đến sự thất thường chức năng của cỏc phủ tạng tỳ, vị, can, thận. Nếu vị nhiệt quỏ thịnh sẽ thiờu đốt dịch vị làm cho trường đạo mất điều hoà. Khớ tỳ khụng đủ thỡ sự truyền dẫn vụ lực. Khớ can ngưng kết tức là khớ khụng thụng thỡ mọi hoạt động ngưng lại, hoặc thận hư, vị hư làm dịch vị khụng thụng. Vỡ vậy cả bốn chức năng trờn khụng điều hoà đều gõy tỏo bún [37].
1.2.2.3. Cỏc thể bệnh và điều trị theo biện chứng luận trị
Y học cổ truyền cú hai phương phỏp điều trị chứng tỏo bún:
Phương phỏp dựng thuốc [11], [27], [50], [75]:
* Thể nhiệt kết:
Triệu chứng: phõn khụ rắn, nước tiểu vàng, mặt đỏ mỡnh núng, cú thể bụng chướng đau, miệng khụ, lưỡi đỏ, rờu vàng hoặc vàng khụ, mạch hoạt sỏc.
Phỏp điều trị: thanh nhiệt, nhuận trường
* Thể khớ trệ:
Triệu chứng: đại tiện khú, muốn đi nhưng khụng đi được, hai sườn căng đầy, bụng chướng đầy, ăn ớt, chất lưỡi nhợt, rờu lưỡi mỏng nhờn, mạch thực (hay gặp là mạch huyền).
Phỏp điều trị: thuận khớ hành trệ
Bài thuốc:Lục ma thang.
* Thể hàn bớ:
Triệu chứng: đại tiện khú, tiểu tiện trong nhiều, sắc mặt khụng tươi, tay chõn lạnh, thớch núng, bụng lạnh đau, lưỡi nhợt, rờu trắng, mạch trầm trỡ.
Phỏp điều trị: ụn dương thụng tiện.
Bài thuốc:Tế xuyờn gia nhục quế.
* Thể khớ hư:
Triệu chứng: sắc mặt trắng nhợt, tinh thần mệt mỏi, khớ thở gấp, đoản hơi, tuy muốn đi đại tiện nhưng khụng đủ sức rặn, phõn thải ra khụng quỏ khụ, lưỡi nhợt rờu mỏng, mạch nhược.
Phỏp điều trị: ớch khớ nhuận tràng
Bài thuốc: Bổ trung ớch khớ thang.
* Thể huyết hư:
Triệu chứng: đại tiện bớ kết, sắc mặt khụng tươi, đầu vỏng mắt hoa, thở gấp tim đập nhanh, mụi lưỡi nhợt, mạch tế sỏp.
Phỏp điều trị:bổhuyết nhuận tỏo.
Bài thuốc: Tứ vật thang.
Giới thiệu phương phỏp chõm cứu trong điều trị chứng tỏo bún:
Liệu phỏp chõm cứu điều trị chứng tỏo bún đó cú từ lõu, được ghi chộp trong cỏc sỏch cổ như: “Hoàng đế nội kinh”, “chõm cứu Giỏp Ất Kinh”, “chõm cứu Đại Thành”...Theo YHCT, chõm cứu thụng qua hệ thống kinh lạc đểđiều chỉnh tỡnh hỡnh toàn thõn, thỳc đẩy vị tràng vận động và phõn tiết [9], [30], [33], [50]. Theo Wang D.S (Trung Quốc), điện chõm cỏc huyệt vựng
bụng cú tỏc dụng kớch thớch nhu động ruột, tăng khả năng tống phõn và rỳt ngắn thời gian lưu chuyển phõn ởđại tràng [70]
Ở nước ta chưa cú nhiều nghiờn cứu về tỏc dụng của chõm cứu trong điều trị bệnh tiờu hoỏ, đặc biệt là phương phỏp điện chõm điều trị chứng tỏo bún nhưng trong thực hành điều trị, liệu phỏp này luụn được cỏc thầy thuốc YHCT ỏp dụng vỡ tớnh đơn giản và hiệu quả của nú. Điện chõm là phương phỏp dựng dũng điện kớch thớch lờn kim đó chõm vào huyệt để đạt hiệu quả điều trị tốt hơn. Cỏc tỏc giả như Nguyễn Tài Thu, Hoàng Bảo Chõu, Trần Thuý đều cú chung nhận định đõy là một phương phỏp giản tiện, dễ làm và hiệu quả [11], [42], [43], [44].
Phần trỡnh bày sau sẽ giới thiệu chi tiết về cụng thức huyệt điều trị tỏo bún của tỏc giả Trần Thuý. Đõy là cụng thức huyệt đó được ỏp dụng nhiều năm tại Bệnh viện YHCT trung ương cú kết quả tốt.
Cụng thức huyệt [41]:
+ Huyệt chung cho cỏc thể: Thiờn khu (III - 25), Trung quản (XIV - 25), Đại trường du (VII - 25), Tỳc tam lý (III - 36).
+ Thể khớ trệ, khớ hư chõm thờm cỏc huyệt: Tỳ du (VII - 20), Vị du (VII - 21), Tam õm giao (IV - 6), Thỏi xung (XII - 3).
Kỹ thuật điện chõm:
+ Tần số kớch thớch: từ 2 - 6 Hz (khoảng 120 - 360 xung/phỳt).
+ Cường độ kớch thớch 2àA đến 50àA ở ngưỡng bệnh nhõn chịu đựng được. + Chõm ngày 1 lần, thời gian mỗi lần từ 15 - 30 phỳt. 1.2.3. Một số nghiờn cứu về điều trị tỏo bún * Trờn thế giới: - Dương Kiện (1986), dựng La bạc tử điều trị tỏo bún ở 32 bệnh nhõn trờn 60 tuổi. Kết quả sau uống thuốc 24 giờ, 90,6% bệnh nhõn đó đi đại tiện được [25].
- Nhậm Nghĩa (1987), dựng Phan tả diệp điều trị tỏo bún: mỗi ngày dựng 3 - 6g, nặng cú thể dựng 10g, dựng nước sụi hóm uống. Theo dừi 137 trường hợp thấy 95,1% đối với cỏc loại tỏo bún đều cú kết quả [25].
- Sharma S.S. và cộng sự (1995), nghiờn cứu thời gian vận chuyển ở đại tràng của 11 bệnh nhõn bị tỏo bún tự phỏt sau dựng erythromycin với liều 1g/ngày trong 4 tuần và 500mg/ngày trong 2 tuần tiếp theo. Kết quả cho thấy thời gian vận chuyển ở đại tràng của nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu giảm từ 86,2 giờ xuống 44,8 giờ. So sỏnh thời gian vận chuyển đại tràng giữa trước và sau điều trị cú sự khỏc biệt với p<0,01. Khụng quan sỏt thấy tỏc dụng khụng mong muốn trong thời gian NC. Điều này gợi ý tỏc dụng điều trị tỏo bún tự phỏt của erythromycin [67].
- DiPalma J.A. (2000), nghiờn cứu hiệu quả của polyethylene glycol (PEG) trờn 151 bệnh nhõn tỏo bún cơ năng cho thấy: sau khi dựng thuốc 2 tuần số lần đại tiện trung bỡnh là 4,5 lần/tuần (p<0,01), về mật độ phõn và mức độ dễ dàng khi đại tiện được cải thiện ( p<0,01) [56].
- Corazziari E. và cộng sự (2000), nghiờn cứu hiệu quả của dung dịch điện giải cõn bằng polyethylene glycol, với liều thấp hàng ngày trong điều trị tỏo bún chức năng mạn tớnh. Kết quả sau thời gian dựng thuốc, 77% số bệnh nhõn khụng cũn triệu chứng tỏo bún, tần suất hoạt động đại tiện tăng cao ở tuần thứ 12: 7,4±3,1 lần/tuần, ở tuần 24: 7,4±3,2 lần/tuần [53].
- Verne G.N. và cộng sự (2003), dựng Colchicine để điều trị tỏo bún tự phỏt mạn tớnh cho 16 bệnh nhõn tuổi từ 25-89 trong vũng 4 tuần. Kết quả bệnh nhõn đại tiện thường xuyờn hơn, chứng đau bụng giảm đỏng kể trong tuần cuối cựng dựng thuốc [69].
- Danielle Harari. và cộng sự (2004), nghiờn cứu hiệu quả điều trị tỏo bún trờn 2 nhúm bệnh nhõn bị đột quỵ nóo thuộc 3 trung tõm phục hồi chức
năng ở Luõn Đụn. Nhúm can thiệp được dựng viờn đặt hậu mụn bisacodyl và uống Phan tả diệp (Senna) 2-3 viờn/tối kết hợp huấn luyện thúi quen đi đại tiện hàng ngày, cỏc bài tập cho cơ thắt hậu mụn, xoa búp vựng bụng. Nhúm đối chứng chỉ dựng thuốc nhuận tràng. Kết quả được đỏnh giỏ tại 3 thời điểm thấy số lần đại tiện TB/tuần giữa 2 nhúm cú sự khỏc biệt [55]:
Thời gian Can thiệp (n=73) Đối chứng (n=73) p 1 thỏng 5,55±3,4 4,10±4,0 0,011 6 thỏng 5,22±3,0 3,56±3,3 0,005 12 thỏng 5,57±3,2 4,81±22,3 0,209
- Wang D.S. và cộng sự (2008), nghiờn cứu hiệu quả điều trị tỏo bún bằng điện chõm cỏc huyệt vựng bụng: Thiờn khu, Thuỷ đạo, Phỳc kết, Đại Hoành và thuốc cisaprid ở 2 nhúm bệnh nhõn bị đột quỵ nóo (n1=n2=40) tại Viện chõm cứu Hắc Long Giang (Trung Quốc). Kết quả sau 2 tuần điều trị: nhúm được điều trị bằng điện chõm cú 92,5% hết triệu chứng tỏo bún, nhúm dựng cisaprid cú 72,5% bệnh nhõn khụng cũn biểu hiện tỏo bún. Sự khỏc biệt về kết quả điều trị giữa 2 nhúm cú ý nghĩa với p<0,05. Cỏc triệu chứng khỏc như đầy chướng bụng, chất lượng cuộc sống cũng được cải thiện cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm (p<0,05) [70].
* Việt Nam:
- Nguyễn Thị Hồng Ngọc (1994), nghiờn cứu đề tài “Bước đầu đỏnh giỏ tỏc dụng nhuận tràng và tẩy của Alaxin ở người cú tuổi”. Kết quả với liều 8 - 12 mg/ngày cú hiệu quả tốt và đỡ 82%, khụng kết quả 18% [32]. - Nguyễn Khỏnh Trạch và cộng sự (1998), nghiờn cứu hiệu quả của macrogol (Forlax) trờn 101 BN bị tỏo bún chức năng mạn tớnh, trong đú nữ
78,8%, nam 21,2%, tuổi trung bỡnh 45,5±18,3, với liều 10 - 20g/ngày. Sau 14 ngày điều trị, 89,8% bệnh nhõn tỏo bún đó đi ngoài trờn 4 lần/tuần [29].
- Ngụ Minh Thỏi (2007), dựng bài thuốc Ma tử nhõn hoàn điều trị chứng tỏo bún ở nhiều nhúm bệnh lý khỏc nhau. Sau 1 tuần điều trị, kết quả tốt và đỡ 86%, khụng kết quả 14% [38].
1.3. TỔNG QUAN BÀI THUỐC DÙNG TRONG NGHIấN CỨU 1.3.1. Nguồn gốc xuất xứ, cấu tạo bài thuốc
Bài thuốc “Ma tử nhõn hoàn” cú xuất xứ từ sỏch Thương hàn luận của tỏc giả Trương Trọng Cảnh đời Hỏn (năm 206 sau CN-202) [10], [14], [48], [73], [76].
• Cấu tạo bài thuốc:
Ma nhõn 500gam Đại hoàng 500gam Hạnh nhõn 250gam Hậu phỏc 250gam
Bạch thược 250gam Chỉ thực 250gam
• Cụng dụng: nhuận tràng tả hạ, hành khớ thụng tiện
• Phõn tớch bài thuốc: Bài thuốc này là từ bài Tiểu thừa khớ thang gia Ma tử nhõn, Hạnh nhõn, Bạch thược. Trong bài vị Ma tử nhõn nhuận trường thụng tiện là chủ dược (quõn). Hạnh nhõn giỏng khớ nhuận trường, Bạch thược dưỡng õm hoà dinh, Đại hoàng thụng tiện tiết nhiệt làm thần. Hậu phỏc, Chỉ thực hạ khớ phỏ kết, gia cường cụng năng giỏng tiết thụng tiện làm tỏ và sứ.
1.3.2. Sơ bộ về cỏc vị thuốc trong bài “Ma tử nhõn”
• Ma nhõn [25],[26], [72], [74]:
- Tờn khoa học: Sesamum orientale L. Sesamum indicum Dc. Sesamum lutrum Retz. Thuộc họ Vừng: Pedaliaceae, vừng đen (Semen Sesami).
- Thành phần hoỏ học: cú 40-55% dầu, 5-6% nước, 20-22% chất protein, 5% tro, trong đú cú 1,7mg đồng, 1% caxi oxalat, 6,3-8,8% chất khụng cú nitơ, pentozan, lexitin, phytin và cholin...
- Tỏc dụng dược lý và lõm sàng:
+ Trờn niờm mạc cú tỏc dụng làm giảm kớch thớch, chống viờm. + Giảm lượng cholesterol mỏu, trị xơ cứng động mạch. + Tỏc dụng nhuận tràng.
+ Là thức ăn nhiều chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
Cụng dụng: Ma nhõn cú vị ngọt tớnh bỡnh khụng độc vào 4 kinh phế, tỳ, can, thận, cú tỏc dụng ớch can, bổ thận, dưỡng huyết nhuận tỏo, là thuốc dưỡng cường trỏng chủ trị thương phong, hư nhược, bổ ngũ tạng, ớch khớ lực, đầy tuỷ nóo, bền gõn cốt, sỏng tai mắt...
Liều dựng: 12-25 gam/ngày.
• Hạnh nhõn [25],[26], [72], [74]:
- Tờn khoa học: Semen Armeniacae. Thuộc họ Hoa hồng: Rosaceae. - Bộ phận dựng: dựng nhõn hạt mơ.
- Thành phần hoỏ học: cú cỏc chất amydalin 4%, linoleic 27%, oleic acid 67%, chlorogenic acid, unositol, eshone...
- Tỏc dụng dược lý và lõm sàng:
+ Glucosid hạnh nhõn thuỷ phõn cho ra cyanhydric cú tỏc dụng ức chế nhẹ trung khu hụ hấp, cú tỏc dụng giảm ho.
+ Dầu hạnh nhõn cú tỏc dụng nhuận tràng.
Cụng dụng: thuốc cú vị ngọt, tớnh ụn vào 3 kinh tỳ, phế, đại trường. Tỏc dụng chỉ khỏi bỡnh suyễn, nhuận tràng thụng tiện. Liều dựng: 6-12 gam/ngày.
• Bạch thược [25],[26]:
- Tờn khoa học: Paeonia lactiflora Pall. (Paeonia albiflora Pall). Thuộc họ Mao Lương: Ranunculaceae.
- Bộ phận dựng: là rễ phơi hay sấy khụ của cõy thược dược.
- Thành phần hoỏ học: gồm tinh bột, tanin, calci oxalat, một ớt tinh dầu, acid benzoic chừng 1,07%, nhựa chất bộo, chất nhầy.
- Tỏc dụng dược lý và lõm sàng:
+ Glucozit bạch thược ức chế trung khu thần kinh nờn cú tỏc dụng an thần, giảm đau.
+ Glucozit bạch thược cú tỏc dụng chống viờm và hạ nhiệt.
+ Glucozit bạch thược cú tỏc dụng chống sự hỡnh thành huyết khối do tiều cầu, tăng lưu lượng mỏu dinh dưỡng cơ tim, cú tỏc dụng bảo vệ gan, làm hạ enzym transaminase.
+ Với tỏc dụng chống co thắt cơ trơn của mạch mỏu, bạch thược cú tỏc dụng gión mạch ngoại vi và hạ huyết ỏp nhẹ.
+ Nước sắc bạch thược cú tỏc dụng khỏng sinh đối với vi trựng tả, lỵ, tụ cầu, trực trựng, thương hàn, phế cầu, trực trựng bạch hầu.
+ Glucozit bạch thược cú tỏc dụng điều chỉnh miễn dịch của cơ thể.