Tổ chức kiểm tra kiểm soỏt hoạt động kiểm toỏn ngõn sỏch địa phương

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kiểm toán ngân sách địa phương tại kiểm toán nhà nước khu vực ii (Trang 28)

phương

Việc tổ chức kiểm tra kiểm soỏt hoạt động kiểm toỏn NSĐP là một yờu cầu tất yếu để thực hiện chức năng quản lý đối với hoạt động kiểm toỏn. Việc kiểm soỏt được thể hiện trờn cỏc cấp độ sau:

1.3.3.1. Kiểm soỏt ở cấp độ đoàn kiểm toỏn

Đõy là hoạt động kiểm soỏt nội bộ của đoàn KT nhằm đảm bảo tớnh khả thi và trỏnh những sai phạm cú thể xảy ra do KTV khụng tuõn thủ kế hoạch, cỏc thủ tục, phương phỏp KT và cỏc quy định cú liờn quan. Đõy là hoạt động được thực hiện thường xuyờn, liờn tục trong suốt cỏc giai đoạn của quy trỡnh kiểm toỏn và được thực hiện với mọi thành viờn của đoàn KT. Hỡnh thức kiểm soỏt nội bộ tiến hành như sau: Từng thành viờn tự kiểm soỏt hoạt động của mỡnh được phõn cụng theo kế hoạch chi tiết, cỏc cấp kiểm soỏt cao hơn (Tổ trưởng, Trưởng đoàn, phú trưởng đoàn KT) thực hiện kiểm soỏt đối với cụng việc của cỏc thành viờn trong đoàn KT và khi phỏt hiện ra sai phạm phải yờu cầu chấn chỉnh sửa chữa kịp thời. Hỡnh thức này là hỡnh thức quan trọng nhất trong cỏc cấp kiểm soỏt nhưng cũng cú hạn chế do là hoạt động tự kiểm tra cho nờn dễ mang tớnh hỡnh thức và thiếu toàn diện.

1.3.3.2. Kiểm soỏt ở cỏc cấp độ của đơn vị chủ trỡ kiểm toỏn, của cỏc vụ tham mưu và vụ chức năng thực hiện kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn.

Thủ trưởng cỏc đơn vị chủ trỡ kiểm toỏn và cỏc vụ tham mưu của KTNN cú quyền hạn và trỏch nhiệm kiểm tra, thẩm định chất lượng kiểm toỏn của Đoàn KT theo quy định của KTNN về tổ chức hoạt động của đơn vị và theo sự chỉ đạo của Tổng KTNN nhằm tạo cho đoàn KT thực hiện được cỏc mục tiờu chung của cuộc KT. Cú hai hỡnh thức cụ thể như sau: Thẩm tra nội dung của KHKT, BCKT (do cỏc vụ tham mưu thực hiện); kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tại đoàn KT, cỏc tổ KT để phỏt hiện và xử lý những vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh KT (do thủ trưởng của cỏc đơn vị chủ trỡ KT tiến hành).

Vụ chức năng kiểm soỏt chất lượng KT thực hiện kiểm soỏt độc lập chất lượng KT theo Quy chế kiểm soỏt chất lượng KT và theo sự chỉ đạo của Tổng KTNN [15]. Với mục đớch đảm bảo tớnh khỏch quan trong hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt chất lượng KT nhằm thực hiện cỏc mục tiờu đề ra, cho phộp kiểm soỏt toàn diện cuộc KT. Hỡnh thức kiểm tra, kiểm soỏt được vụ chức năng ỏp dụng đú là: Kiểm

soỏt trờn hồ sơ của cuộc KT và kiểm soỏt trực tiếp tại đoàn KT. Hỡnh thức này cú những hạn chế như do nguồn lực cho hoạt động kiểm soỏt bị giới hạn nờn thường thực hiện qua hỡnh thức chọn mẫu kiểm soỏt vỡ vậy rủi ro kiểm soỏt cao.

1.4. Kinh nghiệm tổ chức kiểm toỏn ngõn sỏch nhà nước trong nước và trờn thế giới

1.4.1. Kinh nghiệm tổ chức kiểm toỏn ngõn sỏch nhà nước trờn thế giới

Đa số cỏc nước trờn thế giới đó hỡnh thành và phỏt triển KTNN hàng trăm năm nay để thực hiện chức năng kiểm tra tài chớnh nhà nước, mà trọng tõm là NSNN. Tổ chức quốc tế cỏc cơ quan kiểm toỏn tối cao (INTOSAI) được thành lập từ năm 1953 đến nay gồm 183 nước thành viờn. Sự ra đời của INTOSAI đỏnh dấu một sự phỏt triển mới của cỏc cơ quan KTNN. Tại hội nghị lần thứ IX của INTOSAI tổ chức vào thỏng 10/1977 tại Pờru, cỏc đại biểu tham dự đó thụng qua Tuyờn bố Lima về chỉ dẫn kiểm toỏn. Mặc dự khụng mang tớnh bắt buộc về mặt phỏp lý quốc tế đối với nội bộ của một quốc gia nhưng nú lại cú ảnh hưởng rất lớn đối với sự phỏt triển của cỏc cơ quan KTNN ở từng quốc gia riờng biệt. Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều cụng nhận Tuyờn bố Lima là chuẩn mực khụng thể khụng tuõn theo trong việc giỳp cho hoạt động KTNN đạt hiệu quả mong muốn. Chớnh vỡ vậy, Tuyờn bố Lima là cơ sở thớch hợp để nhiều nước ban hành cỏc quy định về tổ chức và hoạt động của KTNN, trong đú cú hoạt động kiểm toỏn NSNN. Dự cỏc quốc gia cú thể chế chớnh trị khỏc nhau nhưng đều cú những nột tương đồng đú là sử dụng cơ quan kiểm toỏn tối cao như một cụng cụ hữu hiệu trong kiểm soỏt mọi hoạt động kinh tế tài chớnh của nhà nước. Mọi lĩnh vực hoạt động tài chớnh liờn quan đến NSNN đều chịu sự kiểm tra của cơ quan kiểm toỏn tối cao. NSNN là một trong những đối tượng kiểm toỏn thường xuyờn và chủ yếu của tất cả cỏc cơ quan KTNN. Tại mỗi quốc gia KTNN cú mụ hỡnh tổ chức và hoạt động với đặc trưng riờng. Tuy nhiờn những đặc trưng chung của kiểm toỏn NSNN cú thể khỏi quỏt theo những điểm sau đõy:

Về nhiệm vụ kiểm toỏn NSNN và ỏp dụng loại hỡnh kiểm toỏn trong kiểm toỏn NSNN ở cỏc nước: Đa số cỏc nước đều triển khai kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh và kiểm toỏn tuõn thủ trong kiểm toỏn NSNN. Thời gian gần đõy do yờu cầu ngày càng cao đối với việc đỏnh giỏ hiệu quả, hiệu lực của việc điều hành, quản lý NSNN cũng như hiệu quả, hiệu lực hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh cụng, tại khu vực Chõu Âu, Chõu Mỹ nhiều cơ quan KTNN tại cỏc nước phỏt triển như Anh, Mỹ,

Đan Mạch, Canada... đó ưu tiờn cho loại hỡnh kiểm toỏn hoạt động trong kiểm toỏn NSNN.

Bờn cạnh đú, một nhiệm vụ của cơ quan KTNN trong kiểm toỏn NSNN là đưa ra ý kiến đỏnh giỏ phản biện về dự toỏn NSNN do Chớnh phủ trỡnh làm cơ sở cho Quốc hội thảo luận và quyết định. Thụng qua kết quả kiểm toỏn hoặc cỏc phiờn thảo luận về dự toỏn NSNN, ở một số nước cơ quan kiểm toỏn tối cao cú thể đưa ra ý kiến phản biện về dự toỏn NSNN hoặc những ý kiến tư vấn, điển hỡnh là KTNN Đức, Hungari.

Về đối tượng và khỏch thể kiểm toỏn NSNN của KTNN: Qua nghiờn cứu chức năng và nhiệm vụ của KTNN tại 111 nước trờn thế giới trong qỳa trỡnh xõy dựng Luật KTNN Việt Nam cho thấy tất cả cỏc nước đều thực hiện kiểm toỏn cỏc bộ, cơ quan TW; 105 nước (chiếm 93% số nước nghiờn cứu) ngoài việc kiểm toỏn cỏc bộ, cơ quan TW, KTNN cũn thực hiện kiểm toỏn cả cỏc cơ quan nhà nước, cỏc cơ quan quản lý hành chớnh và cỏc khoản tài trợ của nhà nước đều là đối tượng kiểm toỏn. Tuỳ theo đặc điểm của hệ thống NSNN, phõn cấp NSNN của mỗi quốc gia cú sự độc lập giữa cỏc cấp ngõn sỏch hay tớnh chất lồng ghộp giữa cỏc cấp ngõn sỏch, đối tượng kiểm toỏn NSNN của mỗi cơ quan KTNN cú khỏc nhau. Tại Nhật Bản, uỷ ban kiểm toỏn đó phõn loại đối tượng kiểm toỏn ngõn sỏch gồm đối tượng thường xuyờn và đối tượng khụng thường xuyờn (là cỏc tổ chức chỉ nhận một phần kinh phớ NSNN hoặc cỏc doanh nghiệp tư nhõn).

Về tổ chức cỏc đơn vị kiểm toỏn NSNN: Tổ chức cỏc đơn vị kiểm toỏn NSNN luụn gắn liền với đặc điểm phõn cấp và quản lý NSNN, gắn với việc chuyờn mụn hoỏ nhiệm vụ kiểm toỏn NSNN theo đối tượng cụ thể của từng quốc gia. Cơ quan kiểm toỏn quốc gia chủ yếu kiểm toỏn NSTW, và cỏc cơ quan kiểm toỏn địa phương chủ yếu kiểm toỏn NSĐP. Ở Trung Quốc, cơ quan KTNN trực thuộc Quốc vụ viện và quản lý hoạt động chuyờn mụn của kiểm toỏn địa phương qua việc thực hiện nghĩa vụ bỏo cỏo và hướng dẫn chuyờn mụn, nghiệp vụ kiểm toỏn.

Về mối quan hệ giữa KTNN với cỏc khỏch thể kiểm toỏn NSNN và cỏc đơn vị cú liờn quan đến hoạt động kiểm toỏn NSNN: Mối quan hệ giữa KTNN với vai trũ là chủ thể kiểm toỏn với khỏch thể kiểm toỏn là cỏc đơn vị, tổ chức quản lý, điều hành, sử dụng NSNN cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng hoạt động kiểm toỏn, đặc biệt là trao đổi thụng tin và thực hiện kết luận và kiến nghị

kiểm toỏn. Tại Nhật Bản, Hungari... cơ quan kiểm toỏn tối cao được mời họp phiờn thảo luận của Nghị viện, Uỷ ban ngõn sỏch và cỏc Uỷ ban khỏc của Nghị viện phục vụ việc phờ chuẩn dự toỏn và quyết toỏn. Trong lập kế hoạch kiểm toỏn, nhiều cơ quan kiểm toỏn tối cao chỳ trọng vào những mối quan tõm của Quốc hội, Nghị viện và dư luận xó hội, cỏc cơ quan quản lý nhà nước như Cộng hoà liờn bang Đức, Đan Mạch, Trung Quốc...

Vỡ vậy, qua kinh nghiệm của nước ngoài cho thấy, KTNN nờn xõy dựng mối quan hệ phối hợp với đơn vị được kiểm toỏn, nhất là cỏc cơ quan tài chớnh tổng hợp và qua việc cập nhật thụng tin thường xuyờn trong quản lý và điều hành ngõn sỏch bằng cỏch tổ chức cỏc cuộc trao đổi thụng bỏo kết quả kiểm toỏn ngõn sỏch hoặc cú những hướng dẫn và chia sẻ kinh nghiệm cho hệ thống kiểm toỏn nội bộ của đối tượng kiểm toỏn;

Về tổ chức cụng tỏc kiểm toỏn NSNN tại một số quốc gia: Chu trỡnh kiểm toỏn NSNN được thực hiện cả trong và sau chu kỳ NSNN, cỏch thức tổ chức như vậy sẽ giỳp cho cỏc cơ quan quản lý, cơ quan giỏm sỏt NSNN xử lý thụng tin kịp thời với những kết luận và kiến nghị kiểm toỏn, tuy nhiờn chu trỡnh này sẽ đảm bảo tớnh khả thi khi cú sự đồng bộ trong việc luõn chuyển và cung cấp thụng tin về ngõn sỏch và bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch trong mụi trường cụng nghệ thụng tin hợp nhất và thụng qua hệ thống tớch hợp dữ liệu tài chớnh quốc gia. Tại Nhật Bản KTV chủ yếu kiểm toỏn trờn tài liệu tại trụ sở cơ quan Kiểm toỏn qua hệ thống tài liệu điện tử, kiểm toỏn thực địa chỉ tiến hành khi cần thiết bổ sung bằng chứng kiểm toỏn. Việc sử dụng chuyờn gia bờn ngoài tư vấn cho hoạt động kiểm toỏn cũng được Uỷ ban kiểm toỏn Nhật Bản chỳ trọng. Chỳng ta đi sõu vào chu kỳ kiểm toỏn NSNN của Nhật Bản:

Chu kỳ kiểm toỏn ngõn sỏch cho năm tài khoỏ 2007 (năm tài khoỏ năm 2007 của Nhật Bản từ 1/4/2007 đến 31/3/2008), được bắt đầu từ thỏng 10/2007 và kết thỳc kiểm toỏn vào thỏng 11/2008. Cụ thể như sau: Lập kế hoạch kiểm toỏn cho năm tài khoỏ 2007 vào thỏng 9/2007; kiểm toỏn trờn tài liệu tại cơ quan kiểm toỏn từ thỏng 10/2007 đến thỏng 9/2008; kiểm toỏn thực địa (xuống hiện trường hoặc đến gặp gỡ đối tượng kiểm toỏn để nắm thờm thụng tin từ thỏng 11/2007 đến thỏng 8/2008; chuẩn bị bỏo cỏo và hoàn thành bỏo cỏo kiểm toỏn năm từ thỏng 9 đến

thỏng 11/2008 gửi Chớnh phủ để trỡnh Quốc hội (thời điểm khoỏ sổ và hoàn thành bỏo cỏo quyết toỏn ở Nhật Bản là 31/7/2008.

Như vậy, Uỷ ban kiểm toỏn Nhật Bản kiểm toỏn trong và sau năm tài khoỏ, cú 06 thỏng được kiểm toỏn trong thời điểm đang diễn ra năm tài khoỏ. Tuy nhiờn, để triển khai kiểm toỏn theo chu kỳ kiểm toỏn này, ở Nhật Bản mọi giao dịch đều được thụng qua Ngõn hàng trung ương và số liệu giao dịch đều chuyển qua trung tõm dữ liệu tài chớnh quốc gia.

1.4.2. Kinh nghiệm trong nước của Kiểm toỏn Nhà nước khu vực VIII

Tại KTNN Khu vực VIII việc tổ chức cụng tỏc kiểm toỏn NSĐP được thực hiện như sau: Thụng thường cơ cấu của Đoàn kiểm toỏn NSĐP tại khu vực VIII thường cú 1 trưởng đoàn kiểm toỏn, từ 1 đến 2 phú trưởng đoàn và từ 5 đến 7 tổ kiểm toỏn với nhõn sự mỗi tổ kiểm toỏn từ 3-5 KTV tựy vào quy mụ NSĐP và mẫu kiểm toỏn được chọn, trưởng đoàn kiểm toỏn là lónh đạo kiểm toỏn khu vực cú thể là kiểm toỏn trưởng hoặc phú kiểm toỏn trưởng; phú trưởng đoàn kiểm toỏn cú thể là trưởng phũng hoặc phú trưởng phũng nghiệp vụ, phú trưởng đoàn cú thể kiờm nhiệm là tổ trưởng tổ kiểm toỏn. Mỗi đợt kiểm toỏn thường được thực hiện từ 45 đến 65 ngày tựy theo quy mụ ngõn sỏch của từng tỉnh (cụ thể tại tỉnh Bỡnh Thuận 60 ngày, Lõm Đồng 60 ngày, Khỏnh Hũa 65 ngày, Đắk Nụng 45 ngày). KTNN khu vực VIII thường kiểm toỏn 40-60% số lượng quận huyện của địa phương được kiểm toỏn với quy mụ ngõn sỏch thu, chi chiếm khoảng 50% quy mụ của địa phương; về kiểm toỏn xó, mỗi huyện chỉ kiểm toỏn từ 1 đến 2 xó thực thuộc. Thời gian kiểm toỏn cho đợt I khoảng từ 10-15 ngày. Thời gian cũn lại của cuộc kiểm toỏn thường từ 35 đến 50 ngày, trong thời gian này cỏc Tổ kiểm toỏn được bố trớ kiểm toỏn tại cỏc cơ quan tổng hợp thường triển khai kiểm toỏn ngay sau khi kết thỳc đợt kiểm toỏn huyện và trong quỏ trỡnh kiểm toỏn cú thể bố trớ thời gian hợp lý giữa tổ kiểm toỏn và đơn vị để cú thể hoàn thành nhiệm vụ kiểm toỏn tổng hợp trước 5 -10 ngày trước khi đoàn kiểm toỏn rời khỏi địa phương để cũn cú thời gian chỉnh sửa và điều chỉnh những phỏt sinh trong quỏ trỡnh kiểm toỏn và định hướng cỏc tổ kiểm toỏn chi tiết cú liờn quan đến số liệu của địa phương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trong chương I, Luận văn đó hệ thống húa một số vấn đề cơ bản về cụng tỏc kiểm toỏn ngõn sỏch địa phương trong đú tập trung vào kiểm toỏn ngõn sỏch cấp tỉnh.

Hoạt động kiểm toỏn NSĐP xuất phỏt từ mục tiờu phục vụ việc kiểm tra, giỏm sỏt của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước; gúp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoỏt, lóng phớ, phỏt hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm phỏp luật; nõng cao hiệu quả sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước. Hoạt động kiểm toỏn là xỏc nhận tớnh đỳng đắn, trung thực của bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch, đỏnh giỏ tớnh kinh tế, tiết kiệm, hiệu quả, hiệu lực trong việc quản lý, sử dụng và điều hành NSNN, thụng qua hoạt động kiểm toỏn đề xuất cỏc cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện cỏc quy định trong lĩnh vực NSNN. Cỏc mục tiờu trờn đều xuất phỏt từ chức năng truyền thống của cơ quan KTNN là chức năng xỏc minh và chức năng tư vấn.

Việc tổ chức cụng tỏc kiểm toỏn NSĐP phải xuyờn suốt theo chu trỡnh quản lý NSNN từ khõu lập dự toỏn đến thực hiện và quyết toỏn NSNN. Để đạt được mục tiờu kiểm toỏn, tổ chức đoàn kiểm toỏn NSĐP của KTNN tựy theo quy mụ quản lý và điều hành ngõn sỏch địa phương; tỡnh hỡnh hoạt đụng của hệ thống KSNB; xỏc định đỳng trọng yếu kiểm toỏn và thực hiện tốt cụng tỏc kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn.

Nghiờn cứu lý luận về quản lý ngõn sỏch nhà nước, kiểm toỏn ngõn sỏch nhà nước địa phương và thực trạng tổ chức cụng tỏc kiểm toỏn NSĐP tại khu vực sẽ là tiền đề cho việc hoàn thiện tổ chức cụng tỏc kiểm toỏn ngõn sỏch địa phương tại KTNN khu vực II.

CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CễNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI KTNN KHU VỰC II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kiểm toán ngân sách địa phương tại kiểm toán nhà nước khu vực ii (Trang 28)