GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI.

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 12 (Trang 85)

GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK + Môi trường sống là gì?Trong thiên nhiên có những loại môi trường sống nào?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.

GV: Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái bao gồm những nhân tố nào, ảnh hưởng ra sao tới sinh vật?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái và ổ sinh

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 35.1 và cho ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật.

Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái như thế nào? Nhiệt độ thuận lợi? Điểm gây chết? Từ ví dụ trên hãy rút ra kết luận về giới hạn sinh thái của mỗi sinh vật?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 151, thảo luận nhóm và trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. NHÂN TỐ SINH THÁI.

1. Môi trường sống:

- Môi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. - Các loại môi trường sống: Môi trường trên cạn, môi trường nước và môi trường sinh vật.

2. Nhân tố sinh thái:

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố trong môi trường sống tác động đến sinh trong môi trường sống tác động đến sinh vật.

- Các loại nhân tố sinh thái:Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh sinh và nhân tố hữu sinh

II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI. SINH THÁI.

1. Giới hạn sinh thái.

- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

- Trong giới hạn sinh thái có:

+ Khoảng thuận lợi là khoảng của nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

+ Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.

2. Ổ sinh thái:

GV: Thế nào là ổ sinh thái? Nêu một số ví dụ về ổ sinh thái.

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 152 và trả lời.

đó những điều kiện môi trường qui định sự tồn tại và phát triển không hạn định của cá thể, của loài.

- VD: SGK.

4. Củng cố:

- HS đọc kết luận cuối bài.

- Làm bài tập 1 và 4 SGK trang 154, 155.

5. Dặn dò:

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 36.

Ngày soạn: ……/….../…….. Ngày dạy: ……/……/………

TUẦN 2 – Tiết 38

Bài 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1- Kiến thức:

+ Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa.

KÝ DUYỆT TUẦN …. ( tiết 37 )

Ngày tháng năm 2013

+ Nêu được các quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.

2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét, khái quát hóa.

3- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường sống của sinh vật.

II. CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học lớp 12 (Trang 85)