PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM, HẢI DưƠNG (Trang 38)

2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa

Đề tài đãkế thừa các tài liệu, các nghiên cứu, báo cáo, các số liệu trong nƣớc và trên thế giới liên quan đến chim, cò, đảo cò cũng nhƣ từ các nghiên cứu bảo tồn ĐDSH và quản lý môi trƣờng có liên quan tới các vấn đề sau:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thanh Miện;

- Tính ĐDSH, môi trƣờng sống và tập quán sinh sản của các loài chim tại khu vực Đảo Cò;

- Công tác quản lý và chất lƣợng môi trƣờng tại các khu bảo tồn ĐDSH loài chim;

- Các thông tin về chất lƣợng môi trƣờng khu vực đảo cò qua các năm; - Hệ thống quản lý môi trƣờng trong công tác bảo tồn ĐDSH...

2.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn

Đề tài đã xây dựng 2 loại mẫu phiếu điều tra dành cho các hộ gia đình và dành cho cán bộ quản lý(đính kèm ở phần phụ lục) và tiến hành phỏng vấn với 117 hộ dân tại hai thôn An Dƣơng và Triều Dƣơng. Đảo cò nằm ở thôn An Dƣơng còn thôn Triều Dƣơng cách thôn An Dƣơng khoảng 1,5km.

- Đối với đối tƣợng phỏng vấn là các hộ gia đình, đề tài tìm hiểu nhận thức, tác động và ảnh hƣởng qua lại giữa con ngƣời với cò, vạc.

- Đối với đối tƣợng phỏng vấn là cán bộ quản lý: đề tài tìm hiểu thông tin về hiện trạng môi trƣờng, tính ĐDSH của đảo cò và một số các thể chế quy định hiện nay tại khu vực.

2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa

Phƣơng pháp lấy mẫu ngoài hiện trƣờng đã đƣợc thực hiện với các mẫu đất, nƣớc và không khí trong khu vực nghiên cứu vào mùa khô (tháng 3) năm 2013 (trong đó các mẫu nƣớc phân tích năm 2010, 2011 là số liệu kế thừa). Trong đó mẫu đất đƣợc lấy tại 8 điểm xung quanh khu vực đảo và mẫu nƣớc đƣợc lấy tại 12 vị trí khác nhau và 2 mẫu không khí xung quanh tại hồ An Dƣơng theo vị trí nhƣ sau (Bảng 2.1và Hình 2.1).

a. Mẫu nƣớc

Các mẫu nƣớc đƣợc thu thập tại các vị trí sau:

- Các mẫu nƣớc bổ cập cho hồ bao gồm mƣơng nƣớc ở vị trí phía Bắc và phía Đông Bắc: N1, N10;

- Các mẫu nƣớc gần khu vực hai đảo cũ và mới: N5, N6, N7, N8, N9; - Các mẫu nƣớc trực tiếp bị ảnh hƣởng từ hoạt động du lịch và câu cá: N2,

N3, N4, N11;

- Mẫu nƣớc tiêu thoát nƣớc khỏi hồ An Dƣơng: N12. Vị trí chi tiết các điểm lấy mẫu đƣợc thể hiện tại bảng 2.1.

Bảng 2.1. Mô tả vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc

Mẫu Địa điểm lấy mẫu Tọa độ Mô tả

N1 Tại cống vào phía Tây Bắc hồ

105013’27,3” E

20043’24,5” N Cống nhận nƣớc đầu vào từ sông Cửu An N2 Tại vị trí nhà nổi 106013’36,02”E

20042’57,6”N

Nhà hàng phục vụ ăn uống cho khách du lịch

N3 Tại vị trí phía Tây hồ 106013’30,67”E 20043’30,67”N

Lấy mẫu cách bờ 5m, khu vực dân cƣ sinh sống N4 Tại bến đậu thuyền chở

kháchdu lịch

106013’56,18”E

20042’56,18”N Tại bờ có các quán bán hàng của ngƣời dân N5 Tại vị trí giữa hồ ở phía 1050 13’30,2”E Cách đảo cũ 30m

Tây Bắc 20043’20,5”N N6 Tại vị trí phía Đông Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đảo mới

106013’44,07”E

20043’46,29”N Cách bờ 3m, vùng nƣớc ngoài bèo N7 Tại vị trí phía Tây đảo

mới

105013’34,1”E 20043’18,9”N

Cách bờ 1,5m, vùng nƣớc trong bèo

N8 Tại vị trí phía Tây Bắc đảo cũ

105013’33,1”E 20043’17,1”N

Cách bờ 1,5m, vùng nƣớc có bèo

N9 Tại vị trí phía Đông Nam đảo cũ

105013’26,6”E 20043’21,3”N

Cách bờ 3m vùng nƣớc không có bèo

N10 Tại cống tiêu phía Đông Bắc

106013’43,5”E

20042’55,34”N Bên cạnh cánh đồng lúa N11 Tại vị trí khu câu cá 106013’44,6”E

20043’15,6”N Phía Đông Nam hồ An Dƣơng N12 Tại cống tiêu phía Đông

Nam hồ

106013’38,3”E

20043’14,3”N Cách cống tiêu 5m

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất và nƣớc mặt

b. Mẫu đất

Sử dụng phƣơng pháp chuẩn đối với đánh giá chất lƣợng đất (áp dụng TCVN 7538-2: 2005; TCVN 7538-3: 2005; TCVN 6647: 2000).

Đất đƣợc thu thập tại 8 vị trí xung quanh các đảo cũ và mới (Hình 2.1và Bảng 2.2). Đất đƣợc thu thập theo phƣơng pháp đƣờng chéo, lấy ở tầng đất mặt 0 - 20 cm bằng cách gạt bỏ lớp đất bề mặt khoảng 3 – 4 cm, khoảng 500g.

Bảng 2.2. Mô tả vị trí các điểm lấy mẫu đất

Mẫu Địa điểm lấy mẫu Tọa độ Mô tả Khu vực đảo mới M1 Ở phía Bắc đảo mới 106013’17,18”E 20042’67,30”N Cách bờ khoảng 7m, nơi có một số bụi trúc

M2 Ở phía Đông đảo mới

106013’3765,”E 20042’42,13”N

Cách bờ khoảng 5m, khu đất trống

M3 Ở phía Tây đảo mới

105013’36,15”E 20043’14,2”N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách bờ khoảng 5m, khu vực cây nhãn đã khô M4 Ở phía Nam đảo

mới

106013’55,12”E 20043’39,87”N

Cách bờ khoảng 6m, khu vực có bụi cây tre

Khu vực đảo C1 Ở phía Bắc đảo cũ 105 013’36,2”E 20043’29,1”N Khu vực đất trống, lấy mẫu cách bờ 5m

C2 Ở phía Tây đảo cũ 105013’34,1”E 20043’16,1”N

Cách bờ chừng 2m, xung quanh là những bụi tre

C3 Ở phía Đông đảo cũ 105013’34,9”E 20043’15,2”N Cách bờ khoảng 5m, vùng đất có những cây bụi

C4 Phía Nam đảo cũ 105

013’20,5”E 20043’19,7”N

Lấy cách bờ khoảng 7m, nơi có nhiều cây đã bị khô

Phƣơng pháp thu thập mẫu nƣớc và mẫu đất đƣợc thực hiện theo mùa mƣa và mùa khô theo TCVN 5994/1995 – BTNMT và TCVN 7538-6:2010 - BTNMT. Đối với các mẫu nƣớc, một số chỉ tiêu môi trƣờng trong đó có DO, pH đƣợc đo trực tiếp ngoài hiện trƣờng.

c. Mẫu khí

Đề tài tiến hành lấy mẫu khí theo phƣơng pháp hấp thụ với hai chỉ tiêu không khí xung quanh là NH3 và H2S.

2.3.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

- Mẫu nƣớc sau khi thu thập đƣợc tiến hành bảo quản và xử lý theo quy định hiện hành theo tiêu chuẩn TCVN 7538-6:2010 – BTNMT và mang về phòng phân tích bộ môn Công nghệ Môi trƣờng – Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội[7]. Mẫu nƣớc sau đó đƣợc tiến hành phân tích các chỉ tiêu NH4+

, PO43-, NO3-, BOD5, COD, TSS, Coliform theo các phƣơng pháp quy định hiện hành.

- Mẫu đất đƣợc xử lý theo TCVN 5994:1995 – BTNMT và đƣợc phân tích các chỉ tiêu cơ bản nhƣ: Chất hữu cơ, Nts, Ndt, P2O5ts, P2O5, K2Ots, K2O, pHKCl. Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng đất đƣợc áp dụng theo các tiêu chuẩn hiện hành.

- Mẫu khí đƣợc lấy và phân tích theo phƣơng pháp hấp thụ khí:

+ Đối với NH3 phƣơng pháp hấp thụ sử dụng dung dịch H2SO4 0,1N vận tốc hút khí 0,1l/s, phân tích bằng phƣơng pháp so màu Nessler hoặc Indophenol, dãy chuẩn tối đa 0,5ppm;

+ H2S (hấp thụ trong nƣớc) với phƣơng pháp tiêu chuẩn TCVN 6637:2000, phƣơng pháp xác định sunfua hoà tan và phƣơng pháp trắc quan metyl xanh.

2.3.5. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu

- Các số liệu điều tra phỏng vấn nông hộ đƣợc tổng hợp và thống kê bằng phần mềm Excel để phục vụ đánh giáảnh hƣởng tƣơng hỗ của ngƣời dân và quần xã sinh vật.

- Các số liệu về chất lƣợng môi trƣờng đất và nƣớc trong các năm đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê tổng hợp kết hợp với kết quả phân tích môi trƣờng tháng 3 năm 2013.

2.3.6. Phƣơng pháp SWOT

Để đánh giá đƣợc tổng hợp các yếu tốt bên trong và bên ngoài của mô hình quản lý môi trƣờng khu vực, đề tài sử dụng phƣơng pháp SWOT, đây là phƣơng pháp phân tích điểm mạnh (S) và điểm yếu (W); cơ hội (O) và thách thức(T)[8]. Đề tài đã tiến hành họp nhóm cộng đồng với các thành phần là:

- Lãnh đạo xã Chi Lăng Nam: chủ tịch, phó chủ tịch; - Cán bộ quản lý khu bảo tồn

- Trƣởng thôn An Dƣơng

Trong quá trình họp nhóm với những ngƣời chủ chốt (KIP), đề tài đi sâu vào tìm hiểu những thông tin về địa phƣơng về thế mạnh, mặt hạn chế, khả năng phát triển cũng nhƣ các vấn đề có khả năng gặp phải trong tƣơng lai để có cái nhìn tổng quát về chiến lƣợc phát triển và bảo tồn sinh thái tại địa phƣơng.

2.3.7. Phƣơng pháp đánh giá mức độ bền vững của công tác quản lý môi trƣờngsinh thái đảo cò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài sử dụng phƣơng pháp RIAM (Rapid Impact Assessment Matrix) để đánh giá mức độ bền vững của công tác quản lý môi trƣờng sinh thái tại đảo cò (chi

tiết về phương pháp được thể hiện tại phụ lục). Các nội dung tác động tới môi

trƣờng đƣợc liệt kê và phân loại theo 4 thành phần chính dựa vào tính chất từng tác động:

- Thành phần vật lý/hóa học (PC – Physical and Chemical) - Thành phần sinh học/sinh thái (BE – Biology and Ecology) - Thành phần văn hóa/xã hội (SC – Social and Cultural) - Thành phần kinh tế (EO – Economic and Operational)

Các nội dung tác động đƣợc giới hạn cho khu vực đảo cò và thôn An Dƣơng, bao gồm tất cả các yếu tố từ môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng nhân sinh. Mỗi yêu tố đều đƣợc định lƣợng có trọng số theo các thang đánh giá về phạm vi của tác động, hệ quả của tác động, thời gian tác động, khả năng phục hồi, mức độ tích lũy của tác động. Đề tài dựa vào điểm môi trƣờng đƣợc tổng hợp từ các kết quả đánh giá theo thang điểm để xác định khả năng bền vững trong công tác quản lý của đào cò Chi Lăng Nam.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM NAM

3.1.1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc

Hồ An Dƣơng có diện tích mặt nƣớc vào khoảng 90.377,5m2 là nơi có đảo cò (gồm đảo cũ và đảo mới) với diện tích vào khoảng 7.324,2m2. Hồ có độ sâu dao động từ 3 – 8 m, chỗ sâu nhất là khoảng 18m. Trong những năm qua hồ thƣờng xuyên phải tiếp nhận các nguồn nƣớc thải chính nhƣ: nƣớc thải sinh hoạt từ khu vực dân cƣ xung quanh hồ (thôn An Dƣơng) và khách du lịch tới thăm quan Đảo cò; nguồn nƣớc mƣa chảy tràn từ khu vực dân cƣ của thôn An Dƣơngvà nguồn nƣớc phân cò từ đảo cò xuống hồ.

Đặc tính cơ bản của các nguồn thải trên là có hàm lƣợng các hợp chất hữu cơ (COD, BOD) và các chất dinh dƣỡng nhƣ Nitơ, Phốt pho ở mức độ cao. Trong những năm gần đây nguồn thải này có xu hƣớng tăng lên do quá trình gia tăng dân số, phát triển kinh tế, sự gia tăng số lƣợng khách du lịch và mật độ cò trên đảo cò. Điều này đã tạo ra những áp lực lớn tới chất lƣợng nƣớc của hồ An Dƣơng.

a. Mùa khô

Diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt khu vực đảo cò qua các năm vào mùa khô đƣợc thể hiện tại bảng Bảng 3.1 và Bảng 3.2.

các năm 2010, 2011, 2013

Mẫu 2010 2011 2013

SS DO BOD5 COD pH SS DO BOD5 COD pH SS DO BOD5 COD pH

mg/l mg/l mg/l mg/l - mg/l mg/l mg/l mg/l - mg/l mg/l mg/l mg/l - N1 11,4 8,02 26,4 40 8,94 11,2 - 22 24 7,07 16 3,24 31,7 48,2 8,1 N2 12,5 7,69 24,1 36 8,91 12,4 - 17,1 26 7,21 13 4,23 29,4 44,6 8,05 N3 11,3 7,72 12,6 20 9,03 7,1 - 18,0 23,4 6,89 17 4,06 35,2 43,5 8,14 N4 7,1 8,82 11,7 16 8,76 10,7 - 15,3 19,8 6,97 12 3,98 28,3 35,1 7,85 N5 10,7 11 17,1 28 9,02 12,1 - 20,5 22,9 6,84 15 2,94 47,1 62,4 8,22 N6 12,1 9,52 16,8 24 9,2 13,2 - 19,8 24,4 7,15 10 4,89 25,5 35,5 7,76 N7 13,9 9,11 35,9 52 9,07 10,3 - 24 27 7,23 11 4,38 27,9 35,7 7,73 N8 8,3 8,28 13,2 20 8,94 10,7 - 19,6 23,8 7,19 6 5,74 10,3 16,2 7,70 N9 11,2 8,27 12,6 20 8,9 11,2 - 21,0 24,0 7,01 10 3,25 37,5 48,8 7,98 N10 15 11,3 31,2 44 9,18 15 - 16,5 20,7 6,64 14 3,82 41,8 50,6 7,88 N11 17,2 15,3 43,8 60 9,27 13,2 - 17,0 29,1 6,87 12 3,37 39,3 57,9 8,08 N12 8,7 14,2 19,8 32 9,27 9,7 - 15,8 20,5 6,97 8 5,52 15,6 28,3 7,69 QC 30 ≥ 5 6 15 6-8.5 *Ghi chú:

- Số liệu 2010 và 2011 là số liệu thu thập, số liệu năm 2013 là số liệu quan trắc mới - QC: QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc trong hồ cho thấy chất lƣợng nƣớc có dấu hiệu gia tăng mức độ ô nhiễm qua từng năm tuy nhiên không thực sự rõ ràng. Hiện nay nƣớc mặt đang có dấu hiệu ô nhiễm COD và BOD nghiêm trọng, các mẫu nƣớc có BOD5 cao hơn QCVN từ 2,5 - 7 lần trong khi COD cao hơn từ 2 – 4 lần. Hàm lƣợng DO trong mẫu nƣớc năm 2013 rất thấp, dao động từ 2,94 – 5,74 mg/l, trong đó chỉ có 2/12 mẫu nƣớc là cao hơn QCVN (5 mg/l). Các mẫu nƣớc thu thập tại khu vực nhà nổi, khu vực câu cá và cống xả có chất lƣợng thấp hơn tại các mẫu khác.

các năm 2010, 2011, 2013 (tiếp tục)

2010 2011 2013

Mẫu Pts Nts NH+ NO3- Coliform Pts Nts NH4+ NO3- Coliform Pts Nts NH4+ NO3- Coliform

ĐV mg/l MPN /100ml mg/l MPN /100ml mg/l MPN /100ml N1 0,29 - 1,64 1,26 - 0,55 1,46 0,62 0,39 - 0,65 - 0,82 0,79 81 N2 0,26 - 1,08 1,19 - 1,05 2,33 1,08 1,16 - 2,05 - 2,68 2,06 85 N3 0,28 - 1,88 1,23 - 0,73 1,55 0,21 1,38 - 0,7 - 0,32 2,28 98 N4 0,20 - 0,74 1,13 240 0,91 2,91 0,56 1,22 - 1,9 - 0,38 2,04 102 N5 0,30 - 1,78 1,34 240 0,62 1,2 0,28 1,24 - 0,61 - 0,33 1,27 93 N6 0,19 - 0,65 1,12 9,3 0,37 2,15 0,44 1,31 - 1,3 - 0,53 1,5 98 N7 0,23 - 0,96 2,15 2400 1,16 2,50 1,14 2,71 - 5,06 - 1,08 0,89 109 N8 0,08 - 0,18 1,06 21 0.92 2,76 0,67 1,26 - 1 - 0,22 2,31 38 N9 0,19 - 1,17 1,18 24 0,73 1,00 0,51 1,26 - 0,66 - 0,65 1,59 107 N10 0,37 - 1,42 0,31 240 1,04 2,06 0,75 1,22 - 1,54 - 0,55 1,29 112 N11 0,29 - 1,96 1,28 0,9 0,12 2,13 0,18 1,11 - 0,29 - 0,45 1,59 90 N12 0,11 - 0,42 1,10 110 0,56 1,64 0,28 1,85 - 0,46 - 0,3 3,25 48 QC 0,2 - 0,2 5 5.000 *Ghi chú:

- Số liệu 2010 và 2011 là số liệu thu thập, số liệu năm 2013 là số liệu quan trắc mới - QC: QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

Kết quả phân tích gần đây nhất vào năm 2013 cho thấy đối với các chỉ tiêu dinh dƣỡng nhƣ Nitơ và Phốt pho thì đều đang ở mức vƣợt ngƣỡng cho phép tại tất cả các điểm quan trắc chất lƣợng môi trƣờng. Cá biệt hàm lƣợng Pts tại mẫu nƣớc khu vực gần đảo có nồng độ vƣợt QCVN 50 lần. Hàm lƣợng NH4+ và NO3- trong nƣớc đều cao hơn quy định nhiều lần.

Để có thể đánh giá đƣợc sự thay đổi của chất lƣợng nƣớc hồ theo thời điểm khác nhau trong năm, đề tài tiến hành thu thập các kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc tại cùng các điểm lấy mẫu vào mùa mƣa và so sánh các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc hồ, kết quả thể hiện tại bảng 3.3.

Bảng 3.3. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đảo cò vào mùa mƣa (tháng 8) các năm 2010, 2011

Ký hiệu

2010 2011

SS DO (mg/l) BOD5 COD pH SS DO BOD5 COD pH

mg/l mg/l mg/l mg/l - mg/l mg/l mg/l mg/l - N1 19 3,85 18,3 21,7 8,04 51,6 - 27,8 41,3 7,15 N2 12 4,68 16,9 20 7,96 48 - 26,4 38,5 7,22 N3 14 4,22 17,6 22,5 8,12 50 - 33,5 41,1 6,91 N4 15 4,21 15,3 17,8 7,78 44,3 - 20,2 29,8 6,93 N5 17 3,54 16,8 18 8,07 42 - 35,9 51,8 6,94 N6 11 5,18 18,6 22,1 7,81 59 - 18,3 26,2 7,10 N7 14 5,16 17,9 23,8 7,83 60,5 - 18,9 25,6 7,09 N8 7 6,13 17,5 22,1 7,58 57,8 - 21,6 23,4 7,11 N9 12 4,15 19,6 22,5 7,93 54 - 30,7 38,6 7,06 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM, HẢI DưƠNG (Trang 38)