quản lý môi trƣờng tại Đảo cò
Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng sinh thái của địa phƣơng, đề tài tiến hành song song công tác tham vấn cộng đồng để tìm hiểu ý kiến cũng nhƣ nguyện vọng của ngƣời dân đối với công tác bảo tồn và phát triển Đảo cò. Đề tài sử dụng phƣơng pháp SWOT nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng.
Qua phỏng vấn thì ngƣời dân tại xã Chi Lăng Nam có ý thức cao trong việc bảo vệ đàn cò, không săn bắt cò, tự giác trồng thêm cây trên đảo, tích cực tham gia các phong trào thi đua bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, môi trƣờng tại đây vẫn bị suy thoái, nguyên nhân là do chƣa có sự phối hợp một cách nhịp nhàng giữa cộng đồng và chính quyền địa phƣơng, chƣa có sự phân công công việc một cách cụ thể. Những ngƣời chịu trách nhiệm chính của khu vực này thì chỉ phụ trách mang tính chung chung và ít nhận đƣợc sự hỗ trợ và tƣ vấn của các nhà chuyên môn. Hơn nữa, kinh phí dành cho công tác bảo tồn ĐDSH tại đây chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều và chƣa đƣợc quan tâm của các cấp.
Vì chƣa đƣợc tập huấn và tuyên truyền nên ý thức bảo vệ ĐDSH của ngƣời dân ở đây chƣa đƣợc triệt để. Cụ thể, cộng đồng địa phƣơng đã biết tự bỏ kinh phí để trồng thêm tre – tạo thêm nơi cƣ trú cho cò, vạc và ngƣời dân đã biết tự giám sát để hiện tƣợng săn bắt cò trộm không diễn ra. Nhƣng họ lại chƣa biết là những hoạt động bắt ốc, câu cá... ở trên hồ An Dƣơng cũng làm ảnh hƣởng đến nơi kiếm ăn của cò, vạc.Hơn nữa, việc kiểm soát săn bắt cò vẫn chƣa đƣợc kiểm soát.
Để có thể phân tích đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của một khu vực ĐDSH tại tỉnh Hải Dƣơng và từ đó giúp chính quyền địa phƣơng có các chính sách, quy định cụ thể nhằm phát huy bảo tồn và khai thác một cách hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đề tài tiến hành họp dân để cùng phân tích những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu theo phƣơng pháp SWOT và đƣợc kết quả tổng hợp nhƣ Bảng 3.10.
Bảng 3.10. Đánh giá SWOT về ĐDSH tại đảo cò Chi Lăng Nam
Điểm mạnh: (S)
- Đƣợc sự quan tâm, chú ý của cấp chính quyền địa phƣơng về bảo tồn ĐDSH
- Lao động dồi dào, ngƣời dân cần cù lao động, có kinh nghiệm sản xuất
- Là nơi có lợi thế về du lịch sinh thái, thiên nhiên ƣu đãi
- Đƣợc thừa hƣởng địa danh có nhiều loài động vật, thực vật tự nhiên
- Giao thông và cơ sở hạ tầng phát triển
Điểm yếu (W)
- Chƣa có hƣớng dẫn hay nghị định cụ thể về bảo tồn ĐDSH tại địa phƣơng
- Nhận thức và suy nghĩ của ngƣời dân về bảo tồn ĐDSH chƣa tốt, vì kế sinh nhai mà nhiều hộ vẫn săn bắt các loài quý hiếm nhƣ rắn hổ mang, rái cá…
- Năng lực quản lý và bảo vệ rừng và các động vật quý hiếm kém
- Phát triển du lịch không đi cùng với bảo tồn ĐDSH
- Việc xử phạt đối với đối tƣợng vi phạm còn hạn chế (dùng kích điện đánh cá…)
Cơ hội (O)
- Nhiều nhà đầu tƣ vào bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái (công ty du lịch…)
- Các nghiên cứu đề xuất về ĐDSH của tỉnh sẽ góp phần nâng cao nhận thức và chiến lƣợc bảo tồn ĐDSH tại địa phƣơng
- Có nhiều du khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan và du lịch.
Thách thức (T)
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ lúa sang vải thiều gây mất cân bằng sinh thái - Ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng từ BĐKH sẽ tác động mạnh đến ĐDSH - Hiện tƣợng chặt phá rừng trái phép vẫn xảy ra
- Sự xuất hiện của các loài ngoại lai đang dần thay thế cây bản địa - Dịch bệnh phát triển nhiều hơn
- Săn bắn các loài động thực vật tại nơi bảo tồn vẫn diễn ra
Do đó, cần có sự kết hợp giữa các nhà quản lý và chính quyền để tăng hiệu quả trong công tác bảo tồn tại đảo cò nhƣ phát động các phong trào thi đua về bảo vệ môi trƣờng trong xã, hỗ trợ ngƣời dân trong việc xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, xây hầm biogas,...
3.2.3. Đánh giá tổng hợp tính bền vững của công tác quản lý môi trƣờng khu vực tới ĐDSH đảo cò
Để đánh giá tổng hợp tính bền vững trong công tác quản lý môi trƣờng hiện nay ở đảo cò, đề tài sử dụng mô hình đánh giá tác động tổng hợp mô phỏng theo phƣơng pháp RIAM. Các tác động tới các thành phần môi trƣờng phản ánh hiệu quả của công tác quản lý đƣợc chia ra thành 4 thành phần chính đƣợc liệt kê chi tiết nhƣ sau:
a. Các thành phần môi trƣờng
* Thành phần Hóa học/Vật lý (PC): Bao gồm các khía cạnh về vật lý và hóa học của môi trƣờng nhƣ các nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn không phải là sinh học và sự suy thoái của môi trƣờng vật lý do ô nhiễm.
Trong quy hoạch quản lý và phát triển Đảo cò, các nguồn tác động đến môi trƣờng vật lý và hóa học không nhiều, chủ yếu là từ hoạt động sống của quần xã sinh vật trong hệ sinh thái và một số tác động của con ngƣời đối với môi trƣờng tự nhiên (Bảng 3.11). Bảng 3.11. Đặc điểm các thành phần Vật lý/Hóa học (PC) STT Ký hiệu Tác động Mô tả 1 PC01 Tác động đến môi trƣờng đất do chất thải rắn của đàn cò Ngoài ra còn có thể kể đến quá trình sống sẽ phát sinh các loại chất thải khác nhƣ lông, xác chết của chim, thức ăn của chim còn vƣơng lại nhƣ xƣơng cá vv… những tác động của từng các thể đơn lẻ có thể không lớn nhƣng tác động từ hàng chục nghìn cá thế cộng lại thì có thể hòn đảo sẽ phủ bằng xƣơng cá, phân chim, vv… đều là chất thải có khả năng gây suy thoái môi trƣờng nếu nhƣ khả năng nền của môi trƣờng không thể tiếp nhận đƣợc
2 PC02 Ảnh hƣởng
tới môi
Trong hoạt động sống, chất thải loài chim sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc
STT Ký hiệu Tác động Mô tả
trƣờng nƣớc do chất thải rắn của đàn cò
khu vực thông qua quá trình thải trực tiếp hoặc rửa trôi hay ngấm từ đất vào nƣớc. Thận của loài cò lọc các chất độc từ máu giống nhƣ các loài khác nhƣng thay vì đƣa U-rê ra ngoài dƣới dạng hoà tan với nƣớc thì thận của chim lại thải chúng ra dƣới dạng Acid Uric. Cách này giúp chim có thể thải các chất độc ra ngoài cơ thể của chúng mà tốn ít nƣớc hơn hẳn so với các loài động vật khác. Tuy nhiên cũng vì lý do đó mà phân chim thƣờng có độc chất cao. 3 PC03 Ảnh hƣởng tới môi trƣờng không khí do chất thải rắn của đàn cò
Ô nhiễm do mùi – trong chất thải thƣờng có các khí phân hủy kị khí và bán phân hủy nhƣ CH4, NOx, H2S… phát sinh ra mùi, ngoài ra còn có mùi từ bản thân loài sinh vật sống
4 PC04 Ảnh hƣởng
từ tiếng ồn do hoạt động sống của loài cò.
Sinh hoạt của cò vạc với số lƣợng hàng chục nghìn cá thể gây tiếng ồn lớn thông qua tiếng kêu và tiếng vỗ cánh. Tiếng ồn lớn nhất khi vào thời điểm giao ca trong ngày (khoảng 5h – 7h chiều) là lúc “giao ca” khi cò bay vể tổ và vạc bay đi kiếm ăn. Do không gian khu vực trống trải nên tiếng ồn đôi khi cũng gây ra những ảnh hƣởng nhất định tới đời sống của các hộ dân xung quanh khu vực.
5 PC05 Ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc do hoạt động du lịch, dịch vụ
Hiện nay trên đảo cò hoạt động du lịch vẫn còn manh mún và thiếu kiểm soát. Công trình du lịch chủ yếu là một nhà hàng nổi tƣ nhân và một số các quán nƣớc, ngoài ra chỉ có 1 nhà vệ sinh thô sơ dành cho toàn bộ khu vực. Toàn bộ nƣớc thải từ nhà hàng và nhà vệ sinh đƣợc thải trực tiếp xuống hồ An Dƣơng mà không qua xử lý. Nƣớc thải không qua xử lý gây tác động xấu tới chất lƣợng nƣớc hồ dù lƣợng phát sinh không đáng kể. Công tác quản lý tại khu vực đảo cò còn chƣa tốt, manh
STT Ký hiệu Tác động Mô tả
mún, chƣa thực sự quan tâm tới chất lƣợng môi trƣờng cảnh quan. 6 PC06 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất do rác thải sinh hoạt từ hoạt động du lịch
Toàn bộ khu vực đảo cò vẫn chƣa có thùng rác nên toàn bộ rác thải sinh hoạt của khách tham quan và ngƣời dân đều đƣợc đổ trực tiếp ra đất. Lƣợng rác thải này là không nhiều, tuy nhiên thể hiện sự thiếu chi tiết và quan tâm trong công tác quản lý, gây mất mỹ quan môi trƣờng tự nhiên.
7 PC07 Ảnh hƣởng
đến môi trƣờng không khí do hoạt động du lịch
Hoạt động du lịch khu vực đảo cò không tránh khỏi những tác động đến môi trƣờng không khí, có thể tính đến khí thải từ các phƣơng tiện giao thông, nấu nƣớng, mùi và nƣớc thải phát sinh từ các công trình vệ sinh, rác thải. Tuy nhiên do hoạt động du lịch và thăm quan còn manh mún nên tác động đến môi trƣờng không khí là không đáng kể.
8 PC08 Một phần nƣớc thải sinh hoạt từ thôn An Dƣơng và Triều Dƣơng
Hiện nay hồ An Dƣơng đóng vai trò tiêu thoát nƣớc cho một phần 2 thôn An Dƣơng và Triều Dƣơng do đó chịu ảnh hƣởng một phần từ nƣớc thải sinh hoạt 2 thôn. Phần lớn hộ gia đình sinh sống tại đây đều không có các công trình xử lý nƣớc thải và chất thải cho cả sinh hoạt và chăn nuôi. Nƣớc thải sinh hoạt có thành phần ô nhiễm các chất hữu cơ cao cũng là một trong những tác nhân gây suy giảm chất lƣợng nƣớc hồ An Dƣơng.
9 PC09 Hiện tƣợng
xâm thực dẫn đến thu hẹp diện tích đảo
Nƣớc hồ An Dƣơng trong những năm gần đây đã xâm thực vào đảo cò dẫn đến gây xói mòn, trƣợt lở đất và dần làm thu hẹp diện tích đảo, số liệu ghi lại tuy không chi tiết nhƣng có thể thấy rõ ràng sự biến đổi về diện tích đảo trong nhiều năm qua (khoảng 100m2/năm). Hiện một số điểm trƣớc đây có một số hộ gia đình sinh sống thì đã đƣợc kè kiên cố (gạch hoặc bê tông), tuy nhiên vẫn còn rất nhiều nơi trên đảo vẫn chƣa đƣợc kè, diện tích đất bị mất do nƣớc xâm thực vẫn ngày càng gia tăng.
STT Ký hiệu Tác động Mô tả
Đảo là nơi cƣ trú của đàn cò và đồng thời là nơi phát triển của quần xã loài tre, nơi sinh sống chủ yếu của cò, vạc. Nếu diện tích của đảo bị thu hẹp quá mức sẽ không còn nơi cƣ trú cho loài cò.
* Thành phần Sinh học/Sinh thái (BE): Bao gồm các khía cạnh về sinh học của môi trƣờng nhƣ các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi, bảo tồn đa dạng sinh học, tƣơng tác loài và ô nhiễm sinh quyển (Bảng 3.12).
Hiện nay, việc bảo tồn và phát triển đàn cò đã và đang đem lại những tác động trái chiều. Số lƣợng đàn cò phát triển quá nhanh với số lƣợng lớn đã thể hiện những hiệu quả tích cực trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, tuy nhiên sự phát triển thiếu kiểm soát này đang gây ra những áp lực tới hệ sinh thái và cả nguồn lợi tự nhiên của con ngƣời.
Bảng 3.12. Đặc điểm các thành phần Sinh học/Sinh thái (BE)
STT Ký hiệu Tác động Mô tả 1 BE01 Sự phát triển của đàn cò tới hệ sinh thái động vật trên cạn.
Ghi nhận từ các báo cáo và thống kê tại đảo cò cho thấy hệ sinh thái động vật trên cạn tại khu vực đảo không đa dạng, chủ yếu là một số loài gặm nhấm và bò sát nhƣ chuột, rắn, thằn lằn, rái cá... Với nguồn thức ăn chủ yếu là cá và các loài động vật đáy, cò cạnh tranh trực tiếp với rái cá trong chuỗi thức ăn, tuy nhiên số lƣợng rái cá không lớn nên tác động do cạnh tranh không nhiều. Cò là nguồn thức ăn cho rắn và thức ăn thừa của cò là nguồn thức ăn cho chuột.
2 BE02 Sự phát triển của đàn cò tới đa dạng sinh học loài chim.
Đàn cò đang phát triển nhanh thể hiện dấu hiệu tích cực với hệ sinh thái loài chim, tuy nhiên khi số lƣợng loài cò gia tăng không thể kiểm soát sẽ gây tác động cạnh tranh sinh thái giữa các loài cò với nhau. Trong số các loài cò có thể có những loài nằm trong sách đỏ là loài đặc biệt quý hiếm cần phải bảo tồn, vì số lƣợng những loài này thấp sẽ dễ bị đào thải trong quá trình cạnh tranh sinh thái, do đó việc tăng kích thƣớc đàn cò nói chung ở đây rất
STT Ký hiệu Tác động Mô tả cần đƣợc quản lý chặt chẽ 3 BE03 Sự phát triển của đàn cò tới hệ sinh thái động vật thủy sinh.
Cá và các loài giáp xác, động vật đáy là nguồn thức ăn chính của đàn cò, vạc. Sự phát triển của loài cò gây áp lực tới nguồn thức ăn, gây suy giảm số lƣợng các loài cá, giáp xác và động vật đáy trong hồ cũng nhƣ một số các thủy vực xung quanh. 4 BE04 Sự phát triển của đàn cò tới hệ sinh thái thực vật trên cạn.
Phân của cò có nguồn gốc từ axit u-ric nên mang tính độc sinh thái đối với hệ thực vật trên cạn. Có thể nhận thấy rõ ràng phân cò đã làm chết và làm suy giảm số lƣợng các cây tre-nơi trú ẩn của chính đàn cò, đây cũng chính là lý do mà đàn cò di chuyển nơi trú ẩn sang đảo mới. Tại đảo cũ quần thể loài tre đã bị suy giảm quá lớn, không còn nơi trú ẩn và làm tổ. Tre bị chết chủ yếu do độc sinh lý từ phân cò. Bên cạnh đó, hiện tƣợng cò phá lúa cũng đang ngày càng gia tăng gây ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái nông nghiệp.
Bên cạnh những tác động tiêu cực tới hệ sinh thái thực vật thì sự phát triển của đàn cò hay hệ sinh thái loài chim cũng đem lại những mặt tích cực khi chim là thiên địch của các loài sâu hại. Khi đàn cò phát triển thì sẽ hạn chế đƣợc sự bùng phát của các loài sâu bệnh làm ảnh hƣởng đến mùa màng.
5 BE05 Sự phát triển của đàn cò tới hệ sinh thái thực vật thủy sinh.
Phân cò gây tác động trái chiều đối với thực vật thủy sinh. Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong phân cò cao là nguồn thức ăn cho các loài thực vật thủy sinh. Bênh cạnh đó, tính chua trong phân cò gây tác động ngƣợc lại, gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc. Tuy nhiên do dung tích chứa của hồ là rất lớn và lƣợng phân rơi xuống nƣớc là không đáng kể nên tác động là không lớn.
6 BE06 Tác động của săn bắt loài
Việc săn bắt loài cò trái phép và thiếu kiểm soát gây suy giảm số lƣợng loài cò. Hiện nay đàn
STT Ký hiệu Tác động Mô tả
cò. còđang phát triển rất nhanh dẫn đến môi trƣờng sống đang dần bị thu hẹp, gây mất cân bằng sinh thái. Một phần nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh của đàn cò là do thiếu các loài thiên địch khi số lƣợng loài rắn trên đảo là không nhiều. Việc săn bắt cò vô hình chung đóng vai trò tích cực trong việc điều hòa cân bằng sinh thái. Tuy nhiên việc săn bắt sẽ gây tác động rất tiêu cực nếu không đƣợc kiểm soát và quy định chặt chẽ do rất dễ làm giảm các loài có trong sách đỏ. Hiện nay, do tác động từ văn hóa tâm linh của ngƣời bản địa, việc săn bắt cò là có tuy nhiên không nhiều. Tại xã Chi