Nam Chi nhánh Thành Công.–
2.3.1. Hoạt động huy động vốn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, trong thời gian qua Vietcombank đã luôn cố gắng nỗ lực để mở rộng nguồn vốn huy động. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng đều qua các năm với tốc độ tăng lớn, có thể thấy rõ điều này qua bảng số liệu đợc phân tích rõ ở phần sau. Với việc tăng vốn huy động qua các năm đặc biệt là trong hoàn cảnh nền kinh tế chịu nhiều ảnh hởng của khủng hoảng toàn cầu nh năm 2008, 2009 thì Vietcombank đã ngày càng khảng định vị trí của mình là một mắt xích quan trọng trong hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam và toàn hệ thống ngân hàng, luôn đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế.
Với số vốn liên tục tăng qua các năm thì việc sử dụng vốn sao cho vừa an toàn vừa hiệu quả là một thách thức lớn đối với ngân hàng. Ngân hàng có thể sử dụng vốn huy động đợc để cho vay hoặc đầu t. Trớc hết ta xem xét hoạt động tín dụng vì đây là hoạt động quan trọng nhât đem lại nguồn lợi chủ yếu cho các ngân hàng hiện nay
Bảng 2. Tổng d nợ của Vietcombank Thành Công qua các năm–
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tổng d nợ 688 926 1062 1559 Tăng trởng tổng d nợ (tỷ đồng) 238 136 497 Tỷ lệ tăng trởng tổng d nợ (%) 34,59 14,7 1 46,7 9
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007,2008, 2009)
Nh vậy có thế thấy từ năm 2006- 2009 tổng d nợ tín dụng tăng đều qua các năm với tốc độ ngày càng cao, chỉ trong vòng 3 năm mà tổng số d nợ đã tăng lên hơn 2lần từ 688 tỷ năm 2006 lên 1559 tỷ năm 2008. Cũng theo nhịp phát triển của vốn huy động, năm 2007 đánh dấu bớc phát triển vợt bậc của nền kinh tế, lợng tín dụng mà ngân hàng cấp ra cũng đột phá tăng với tốc độ t- ơng ứng 238 tỷ đồng. Tuy nhiên điều này cũng đợc đánh giá là tốc độ tăng tr- ởng quá nóng, là một trong những nguyên nhân dẫn tới lạm phát giai đoạn cuối năm 2007 kéo dài sang cả năm 2008. Bớc sang năm năm 2008 do những khó khăn chung của nền kinh tế cũng làm cho nhu cầu chi tiêu cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh bị cắt giảm, lợng tín dụng mà ngân hàng cấp ra vì thế cũng giảm sút, tốc độ tăng trởng chỉ ở mức 14,71%. Tốc độ tăng trởng tín dụng giảm mạnh do rất nhiều nguyên nhân: thứ nhất là tình trạng thiếu tính thanh khoản của các ngân hàng trong giai đoạn đầu năm nhiều ngân hàng phải hạn chế tối đa họat động tín dụng, thị trờng chứng khoản và bất động sản sụt giảm, và những biện pháp trong chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm đẩy lùi lạm phát, giới hạn mức tăng trởng tín dụng tối đa 30%. Đến năm 2009 đã tăng ở
mức 46,79% tơng ứng với 497 VNĐ. Có đợc kết quả này là vì chi nhánh đã luôn thực hiện tốt công tác quản lý vốn, đảm bảo tính thanh khoản và tránh đ- ợc rủi ro về lãi suất. Chi nhánh đã linh hoạt hơn trong việc vay gửi nội bộ không dể tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộc diễn ra cũng nh đã đảm bảo đợc lợi nhuận gửi vốn. Trong đó, việc cân đối kỳ hạn vay gửi, dự báo biến động lãi suất đã đợc tính toán một cách cẩn trọng. Hơn nữa, Chi nhánh đã chủ động đàm phán lãi suất thoả thuận với Phòng quản lý và kinh doanh vốn Hội sở chính để gửi tơng ứng những món tiền lớn, vừa đảm bảo thu hút khách hàng, vừa đảm bảo lợi nhuận cho Chi nhánh.
Cơ cấu cho vay cụ thể cũng có những chuyển biến rõ rệt
a) Cơ cấu cho vay theo đối tợng
Bảng 3. Cơ cấu tín dụng theo đối tợng của Vietcombank chi nhánh–
Thành Công qua các năm
D nợ theo thành phần kinh Từ 2007 2008 2009 D nợ các tổ chức kinh tế Tỷ trọng 871 94,06 % 1005 94,63% 1531 95,7 4% D nợ cá nhân, hộ gia đình Tỷ trọng 55 5,94% 57 5,37% 68 4,26 %
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009)
Có thể thấy rõ ràng rằng cơ cấu cho vay theo đối tợng của ngân hàng thì d nợ của các tổ chức kinh tế đang có nhiều biến đổi thể hiện cho hai mục tiêu hoạt động chính của ngân hàng là :
Vietcombank luôn hớng tới phục vụ và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam- đây là bộ phận chủ yếu trong số các doanh nghiệp hiện này, sự hỗ trợ của Vietcombank đối với các doanh nghiệp
này hết sức đáng ghi nhận. Có những thời điểm khi lãi suất toàn ngành tăng cao nhng Vietcombank vẫn cho phép chi nhánh giảm lãi suất cho những khách hàng truyền thống và có tiềm năng, hoặc cho phép thỏa thuận lãi suất trong một số trờng hợp nhất định. Đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế để, tham gia vào các dự án lớn, nhận quyền giải ngân các dự án hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nớc nh dự án Tài chính nông thôn của WB, dự án tài trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩi của ADB, dự án SECO nhằm hỗ trỡ các doanh nghiệp đầu t cho công nghệ Mới đây theo chính sách hỗ trợ lãi suất… của ngân hàng Nhà Nớc, Vietcombank đã tích cực triển khai nhằm giúp đỡ cho các doanh nghiệp nhanh chóng khắc phục tình trạng khó khăn.
b) Cơ cấu cho vay theo thời hạn
Bảng 4. Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của Vietcombank chi nhánh–
Thành Công qua các năm
Năm 2007 2008 2009 D nợ ngắn hạn 734 895 1197 Tỷ trọng (%) 79,27% 84,27% 74,9% D nợ trung dài hạn 192 164 402 Tỷ trọng (%) 20,73% 16,73% 26,24 % (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007,2008, 2009)
Qua bảng số liệu cho ta thấy, trong tổng d nợ thì d nợ ngắn hạn là chủ yếu và có tỷ trọng ngày càng tăng. Điều này có thể dễ dàng lý giải khi khối khách hàng mục tiêu của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung chủ yếu trong ngành thơng mại và kỹ thuật, phần lớn nguồn vốn cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lu động nên chủ yếu là ngắn hạn. Năm 2007 d nợ tín dụng cả ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng trong đó d nợ ngắn hạn tăng mạnh hơn. Đến năm 2008, do những ảnh hởng từ cuộc chay đua lãi suất
và khó khăn của nền kinh tế dẫn tới lãi suất cho vay tăng mạnh, các doanh nghiệp cần vốn chỉ dám lựa chọn vay ngắn hạn, điều này giải thích tại sao nguồn vốn ngắn hạn lại tăng hơn so với nguồn vốn dài hạn trong năm vừa qua. Năm 2009, việc cân đối kỳ hạn vay gửi, dự báo biến động lãi suất đa đợc tính toán một cách rất cẩn trọng vì thế tỷ trọng tiền gửi ngấn hạn và trung hạn đã cân đối hơn so với các năm trớc.Dù vậy lợng d nợ ngắn hạn vân chiếm một tỷ trọng lớn hơn so với d nợ trung hạn.
c) Cơ cấu cho vay theo loại tiền
Bảng 5. Cơ cấu tín dụng theo loại tiền của Vietcombank chi nhánh–
Thành Công qua các năm
Năm 2007 2008 2009 - D nợ nội tệ Tỷ trọng 480 51,84% 582 54,8% 839 52,47% - D nợ ngoại tệ Tỷ trọng 446 48,16% 480 45,2% 760 47,53% ( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006, 2007, 2008)
Nh vậy có thể thấy tổng d nợ tín dụng tăng đều qua các năm trong đó tỷ trọng d nợ nội tệ và ngoại tệ gần nh đợc cân đối, tuy nhiên hoạt động cho vay tại ngân hàng đã gần nh cân đốitập trung chủ yếu vào cho vay nội tệ.Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ mà chủ yếu là bằng USD đã ngày càng đợc cải thiện.
d) Về chất lợng tín dụng.
Song song với việc mở rộng mạng lới khách hàng, tăng trởng tín dụng, Chi nhánh cũng tìm mọi biện pháp thu hồi các khoản nợ xấu đã có và tăng tr- ởng quản trị rủi ro để hạn chế tới mức tối đa việc phát sinh nợ xấu mới với
mục tiêu phải giảm dần tỷ lê nợ xấu trên tổng d nợ, làm lành mạnh hoá chất l- ợng tín dụng của Chi nhánh nói riêng và toàn hệ thống nói chung.
Năm 2009 tại chi nhánh không phát sinh khách hàng nợ xấu. Các khách hàng doanh nghiệp có nợ xấu đến cuối năm 2008 tại Chi nhánh bao gồm một số đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, xây dựng các công trình giao thông cầu đờng, đây là một ngành kinh tế đã gặp khó khăn trong thời gian rất dài, ngoài ra còn một số cá nhân hộ gia đình. Do tính khác biệt và có tính đặc thù riêng của từng khách hàng mà Chi nhánh đã áp dụng linh hoạt các biện pháp giải quyết. Nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp là 21 tỷ đồng trong tổng số nợ xấu năm 2009 là 28 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu toàn Chi nhánh năm 2009 là 1,75% tổng d nợ, thấp hơn mục tiêu Chi nhánh đề ra từ đầu năm là 2,3% và thấp hơn so với mức TW đặt ra là 5%, nợ xử lý đã thu hồi năm 2009 là 13,4 tỷ đồng. Đối với các khoản nợ đủ tiêu chuẩn, Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, chủ động ngăn ngừa việc phát sinh nợ xấu.
2.3.3. Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ.
Với sự cố gắng vủa toàn thể cán bộ làm công tác thanh toán, khách hàng, kim ngạch thanh toán XNK năm 2008 của chi nhánh đạt 219.535 triệu USD tăng 50,92% so với năm 2007 và vợt 15,85% so với kế hoạch. Trong đó doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 109,521 triệu USD, tăng 23,27% so với năm 2007 vợt 2,8% kế hoạch năm 2008. Thanh toán xuất khẩu đạt 110,014 triệu USD, tăng 94,26% so với năm 2007 vợt 57,67% kế hoạch năm 2008.
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chi nhánh luôn đảm bảo hoạt động này đợc thực hiện theo đúng quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nớc và của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. Trong năm 2008 tỷ giá USD/VND liên tục biến động, tình hình lợng USD trong ngân hàng lúc d thừa lúc thiếu hụt nhiều dẫn đến việc kinh doanh ngoại tệ rất khó khăn để vừa đảm bảo đáp ứng nhu
cầu khách hàng vừa đảm bảo có hiệu quả và an toàn cho chi nhánh. Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2008 đạt 319,532 triệu USD tăng 38% so với cùng kỳ năm 2007. Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 6,449 tỷ đồng tăng 350% so với 2007.
Năm 2009 là năm chứng kiến tình trạng căng thẳng cung – cầu ngoại tệ kéo dài. Tình trạng khan hiếm nguồn cung ngoại tệ USD để thanh toán diễn ra ở hầu hết các ngân hàng. Mặc dù, các ngân hàng vẫn tiếp tục yết tỷ giá USD/VND ở mức trần Nhà nớc cho phép song vẫn diễn ra tình trạng chênh lệch giá USD trong ngân hàng và thị trờng tự do. Tuy nhiên, chi nhánh luôn chấp hành tốt chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nớc và của Ngân hàng TMCP Ngoại thơng Việt Nam. Nguồn ngoại tệ Chi nhánh mua từ khách hàng đợc tập trung bán cho khách hàng để trả nợ vay và thanh toán LC cho các mặt hàng thiết yếu. Nhờ sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nớc, giảm biên độ đồng thời tăng tỷ giá liên ngân hàng khiến cho tình hình ngoại tệ tháng 12/2009 đã bớt căng thẳng. Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2009 đạt 260,4 triệu USD, chỉ bằng 81,49% doanh số mua bán ngoại tệ năm 2008. Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 3,16 tỷ đồng bằng 49,83% so với 2008.