Kinh tế

Một phần của tài liệu Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại một số đảo Quảng Ninh (nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô (Trang 58)

7. Bố cục và nội dung chủ yếu của luận văn

2.2.3.2. Kinh tế

- Ngƣ nghiệp

Ngƣ nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của huyện Cụ Tụ với diện tớch ngƣ trƣờng trờn 4.000 km².

Là một huyện đảo đƣợc bao bọc xung quanh là biển nờn hoạt động khai thỏc thuỷ sản là hoạt động kinh tế cơ bản của huyện đảo Cụ Tụ và ngày càng cú chiều hƣớng phỏt triển tớch cực. Tớnh đến năm 2006, trờn địa bàn toàn huyện cú 218 phƣơng tiện đỏnh bắt hải sản với tổng cụng suất 4.800 CV. Lĩnh vực chế biến hải sản cũng đạt đƣợc những kết quả tốt nhƣ trong năm 2007, sản lƣợng sứa biển chế biến trong vụ tiờu thụ trờn thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu tiểu ngạch đạt trờn 50.000 thựng, doanh thu ƣớc tớnh trờn 15 tỷ

đồng, mặt hàng cỏ khụ chế biến phỏt triển mạnh với sản lƣợng ƣớc tớnh đạt trờn 60 tấn, doanh thu trờn 900 triệu đồng.

Bảng 2.4: Sản lƣợng khai thỏc hải sản cỏc loại năm 2008 huyện Cụ Tụ Tổng sản lƣợng Cỏ cỏc loại Tụm Mực Sứa Hải sản khỏc

11.250 2.630 120 400 6.000 2.100

Đơn vị: Tấn Nguồn: Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm 2008- UBND huyện Cụ Tụ

Bảng 2.5: Sản lƣợng ngƣ nghiệp huyện Cụ Tụ

Năm 2006 2007 2008

Tổng sản lƣợng 5.650 5.350 11.250

Đơn vị: Tấn Nguồn: Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm2006, 2007, 2008- UBND

huyện Cụ Tụ

- Nụng nghiệp

Cỏc loại cõy trồng chủ yếu của huyện là lỳa và ngụ. Sản xuất nụng nghiệp trờn đảo mặc dự gặp nhiều khú khăn nhƣng năng suất lỳa bỡnh quõn cũng khỏ ổn định đạt 32,4 tạ/ha, sản lƣợng lƣơng thực đạt 730 tấn trong năm 2008. Huyện đảo đó tập trung chỉ đạo, cải tạo và trồng mới diện tớch trồng cam do đơn vị bộ đội đảo Thanh Lõn quản lý.

Mụ hỡnh chăn nuụi phỏt triển khỏ ổn định bao gồm trõu, bũ, lợn, gia cầm, đặc biệt mụ hỡnh chăn nuụi lợn Múng Cỏi sinh sản đó đạt đƣợc hiệu quả cao.

- Lõm nghiệp

Quỹ đất cho phỏt triển lõm nghiệp đến năm 2010 của Cụ Tụ khoảng 2.774ha, bằng 58,62% diện tớch tự nhiờn. Tiềm năng cho phỏt triển lõm nghiệp ở đõy là rất hạn chế, chỉ cú thể tỏi trồng rừng ở những nơi đó khai thỏc gỗ chỉ cũn trảng cỏ và cõy bụi. Diện tớch rừng trồng trong những năm qua đó tăng dần, hàng năm tăng thờm khoảng 20ha, chủ yếu là thụng, keo, bạch đàn,

phi lao, mỡ và cõy bản địa. Rừng ngập mặn và cõy keo đƣợc trồng cho kết quả tốt. Tuy nhiờn, đúng gúp của lõm nghiệp vào tăng trƣởng kinh tế của huyện cũn nhỏ.

- Cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ

Phỏt triển Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn huyện Cụ Tụ cũn nhiều hạn chế do thị trƣờng nội tại nhỏ, cỏc yếu tố đầu vào nhƣ điện và nƣớc cũn yếu, giỏ điện cao. Doanh nhõn chƣa mạnh dạn đầu tƣ phỏt triển sản xuất theo chiều sõu dẫn đến trỡnh độ cụng nghệ cũn thấp, hỡnh thức sản xuất thủ cụng là chớnh. Mẫu mó kiểu dỏng cũn đơn điệu, chất lƣợng sản phẩm cũn thấp, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Năm 2008, tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp ƣớc đạt 5.500 triệu đồng. chủ yếu ở một số sản phẩm nhƣ: Sản lƣợng chế biến sứa đạt 1.200 tấn, khai thỏc đỏ 3.200 m³, khai thỏc cỏt, sỏi 4.500 m³, sản xuất muối 130 tấn, sản xuất nƣớc mắm 11.500 lớt, than bựn làm chất đốt 2.000 tấn. Ngoài ra cũn sản xuất đồ mộc và may mặc gia cụng. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp khụng cú giỏ trị cao và phần lớn chỉ phục vụ cho nhu cầu của huyện.

Hoạt động thƣơng mại trờn địa bàn huyện ngày càng sụi động với cỏc mặt hàng buụn bỏn ngày càng đa dạng, phong phỳ về mẫu mó, kiểu dỏng và chất lƣợng cũng đƣợc nõng cao. Cỏc sản phẩm trao đổi trờn thị trƣờng phần lớn là những sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dõn nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nhiờn liệu xăng dầu, nguyờn vật liệu xõy dựng.

Cỏc mặt hàng cú thế mạnh xuất khẩu trờn địa bàn chủ yếu là cỏc loại hải sản đụng lạnh và thị trƣờng xuất khẩu là Trung Quốc. Nhƣng hoạt động xuất khẩu của huyện vẫn chƣa phỏt triển mạnh, sản phẩm của địa phƣơng thƣờng bị biến động về giỏ do sự cạnh tranh thu mua của một số địa phƣơng khỏc và những rủi ro về thời tiết, năm 2006, giỏ trị xuất khẩu đạt 285.000USD.

Một phần của tài liệu Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại một số đảo Quảng Ninh (nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)