Du lịch thiờn nhiờn và du lịch sinh thỏi

Một phần của tài liệu Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại một số đảo Quảng Ninh (nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô (Trang 29)

7. Bố cục và nội dung chủ yếu của luận văn

1.3.Du lịch thiờn nhiờn và du lịch sinh thỏi

Thuật ngữ “khỏch du lịch” với nghĩa là đi để thƣởng ngoại và thỏa món trớ tũ mũ xuất hiện lần đầu tiờn vào năm 1800, và từ “du lịch” lần đầu tiờn đƣợc đƣa vào từ điển “Oxford English Dictionary” năm 1811. Nhƣng nguồn gốc của hoạt động này đó cú từ trƣớc đú rất lõu. Loài ngƣời luụn cú ƣớc muốn đƣợc đi du lịch, để thăm thỳ những nơi xa lạ và để tiếp xỳc với cỏc nền văn húa khỏc nhau.

Nguồn gốc của từ lữ hành thiờn nhiờn đó bắt đầu từ rất xa xƣa. Cú thể núi rằng Herodotus là nhà du lịch thiờn nhiờn đầu tiờn. Những chuyến đi của ụng bao gồm cỏc chuyến đi thăm biển Đen, Ai Cập, nam Italia… Cỏc nhận xột của ụng cho thấy ụng đó rất quan tõm đến khụng chỉ lịch sử mà cả địa lý, mụi trƣờng tự nhiờn và cỏc lăng mộ cổ (nhƣ cỏc lăng mộ ở Ai Cập). Aristotle cũng đó đi du lịch thiờn nhiờn. Cỏc tiền nhõn khỏc của du lịch sinh thỏi bao gồm Pytheas, Strabol và Pliny the Elder là những ngƣời đó đi du lịch xuất phỏt từ ƣớc muốn đƣợc chiờm ngƣỡng, hiểu biết hơn về cảnh quan, mụi trƣờng thiờn nhiờn và văn húa thế giới. Tuy nhiờn, những ngƣời tham quan và thỏm hiểm xuyờn lục địa trong quỏ khứ là những trƣờng hợp ngoại lệ. Với nhiệt huyết dồi dào và cả lũng quyết tõm cao độ, họ đó thực hiện cỏc hành trỡnh riờng lẻ, và thƣờng phải trải qua nhiều khú khăn thiếu thốn. Lữ hành thiờn nhiờn trong thế kỷ XIX chỉ là nhu cầu đến thăm cỏc phong cảnh tuyệt đẹp và độc đỏo.

Đầu thế kỷ XX, khi kỳ nghỉ hố trở nờn phổ biến với những ngƣời dõn chõu Âu và chõu Mỹ, xe hơi đó tạo điều kiện cho sự đi lại dễ dàng hơn, kớch thớch hơn nữa cỏc hoạt động du lịch. Thờm vào đú, sự ra đời của nhiếp ảnh đó cho phộp phổ biến rộng rói hàng loạt những hỡnh ảnh diệu kỳ về cỏc miền tự nhiờn trờn thế giới, thu hỳt những ngƣời ƣa phiờu lƣu, mạo hiểm, muốn đƣợc xem tận mắt những miền kỳ lạ đú. Đặc biệt là ngay sau khi kết thỳc đại chiến thế giới lần thứ II, những chuyến bay thƣơng mại cũng đúng một vai trũ quyết định cho việc phỏt triển du lịch. Chẳng mấy chốc, cỏc du khỏch phƣơng Tõy đó tới đƣợc những nơi mà trƣớc đú đƣợc cho là quỏ xa xụi. Đến giữa thế kỷ XX, cỏc chuyến du lịch quốc tế trở thành hiện thực đối với những ngƣời khụng thuộc tầng lớp giàu cú. Cuộc cải cỏch kỹ thuật trong thụng tin và giao thụng lỳc bấy giờ đó cho phộp ngày càng nhiều ngƣời từ nhiều nơi trờn thế giới đi đến những vựng xa xụi mà trƣớc đú họ khụng đến đƣợc. Với sự phỏt

triển mạnh mẽ của du lịch quốc tế, du lịch đƣợc coi là một phƣơng thức chữa bệnh cho những nƣớc đang phỏt triển, một ngành cụng nghiệp “khụng khúi” cú thể nõng cao thu nhập ngoại tệ, GDP, thu nhập và tăng việc làm. Sự phỏt triển nhanh chúng, ồ ạt của du lịch bắt đầu để lại những hậu quả xấu nhƣ làm suy thoỏi mụi trƣờng, làm rối loạn cỏc nền kinh tế và văn húa địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại một số đảo Quảng Ninh (nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô (Trang 29)