Phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn lónh thổ biển đảo

Một phần của tài liệu Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại một số đảo Quảng Ninh (nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô (Trang 31)

7. Bố cục và nội dung chủ yếu của luận văn

1.4.Phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn lónh thổ biển đảo

Tài nguyờn du lịch biển đảo là một ƣu thế đặc biệt mở ra triển vọng khai thỏc tổng hợp để phỏt triển mạnh. Dọc bờ biển và hải đảo đó xỏc định khoảng 125 bói biển lớn và nhỏ thuận lợi cho phỏt triển du lịch, cú dung lƣợng lớn chứa khỏch cựng một lỳc vài trăm ngàn ngƣời [30,tr24]. Sự kết hợp hài hoà giữa cảnh quan tự nhiờn với cảnh quan văn hoỏ xó hội của biển, vựng ven biển và hải đảo cựng điều kiện thuận lợi về vị trớ, địa hỡnh của vựng ven biển đó tạo cho du lịch biển đảo cú lợi thế phỏt triển hơn hẳn so với nhiều loại hỡnh du lịch khỏc trờn đất liền. Du lịch biển đảo đó phỏt triển từ rất lõu trờn thế giới và ngày càng đƣợc ƣa chuộng khụng chỉ trờn thế giới mà cũn ở cả Việt Nam. Nhiều bói biển nổi tiếng trờn thế giới và khu vực đó thu hỳt một số lƣợng lớn khỏch du lịch nhƣ : ven biển Địa Trung Hải, vựng Biển Caribờ, cỏc đảo trờn Thỏi Bỡnh Dƣơng( Hawai, Fiji..), đảo Bali (Iđụnờxia), Phuket, Pattaya ( Thai lan), Hải Nam ( Trung Quốc)…

Việt Nam cú vị trớ chiến lƣợc đặc biệt thuận lợi về biển với lónh thổ đất liền đƣợc bao bọc bởi bờ biển trải dài trờn 3.200 km. Bờn cạnh những giỏ trị tự nhiờn, cỏc yếu tố nhõn văn giàu bản sắc văn húa truyền thống của nhiều dõn tộc: Kinh, Hoa, Khơ Me, Chăm… vựng ven biển cũng cú ý nghĩa to lớn đối với phỏt triển du lịch biển. Nhiều địa bàn ven biển và hải đảo nhƣ Hải Phũng - Quảng Ninh, Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam… hội tụ đủ những giỏ trị tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn cú giỏ trị tạo nờn sức hấp dẫn lớn về du lịch

Với tƣ cỏch là một trong 5 lĩnh vực kinh tế biển quan trọng đƣợc xỏc định tại nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khoỏ X về chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 gồm: khai thỏc, chế biến dầu khớ; kinh tế hàng hải; khai thỏc và chế biến hải sản; du lịch và kinh tế đảo; cỏc khu kinh tế, khu cụng nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với cỏc khu đụ thị. Du lịch biển đó ngày càng khẳng định vị trớ của mỡnh đối với sự phỏt triển kinh tế của đất nƣớc núi chung cũng nhƣ của ngành du lịch núi riờng. Thực trạng phỏt triển du lịch biển trong những năm gần đõy cho thấy, vựng biển hàng năm thu hỳt khoảng 70% số lƣợng khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam, trờn 50% số lƣợt khỏch du lịch nội địa, khoảng 70% tổng thu nhập từ du lịch của cả nƣớc. Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 và quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng chớnh phủ phờ duyệt xỏc định 7 khu vực trọng điểm ƣu tiờn phỏt triển du lịch trong đú cú 5 khu vực thuộc vựng ven biển. Điều này càng khẳng định rừ vai trũ của du lịch biển đảo đối với sự phỏt triển chung của ngành du lịch Việt Nam. Tài nguyờn du lịch khu vực biển đảo tuy đa dạng nhƣng rất dễ bị tổn thƣơng. Thảm thực vật trờn cỏc cỏnh rừng trờn đảo rất phong phỳ và đa dạng, cú giỏ trị cao và quý hiếm nhƣ làm cõy lấy gỗ, cõy thuốc, cỏc loài thực vật đặc hữu phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, nhƣng giỏ trị cao hơn cả là bảo vệ mụi trƣờng nƣớc, mụi trƣờng sinh thỏi trờn đảo. Hệ thống động vật cũng hết sức phong phỳ bao gồm cả cỏc loài động vật trờn rừng và dƣới biển. Đặc biệt là hệ sinh thỏi rạn san hụ là một nguồn tài nguyờn hấp dẫn cho hoạt động du lịch. Trờn thực tế, tiềm năng tài nguyờn trờn đảo là rất hạn chế, trong đú cú tài nguyờn đất và tài nguyờn nƣớc, nguồn nguyờn, nhiờn liệu và năng lƣợng cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dõn đó làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thỏi trờn đảo. Vỡ vậy, phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn lónh thổ biển đảo là hƣớng đi để phỏt triển bền vững.

Cú thể coi mụi trƣờng sinh thỏi đảo cực kỡ mỏng manh, dễ vỡ. Hệ thống biển đảo do đƣợc phõn bố độc lập trờn biển và đƣợc bao bọc xung quanh bởi diện tớch mặt nƣớc biển rộng lớn, chịu sự chi phối và tỏc động trực tiếp của chế độ hải dƣơng nờn những tỏc động của du lịch tới mụi trƣờng biển là hết sức nhạy cảm và là nơi chịu tỏc động mạnh mẽ của khớ quyển và thuỷ quyển. Hiện nay, trờn đảo đang gặp phải một số vấn đề mụi trƣờng bức xỳc nhƣ: Nguồn nƣớc mặt bị cạn kiệt dần và bị nhiễm mặn, lớp phủ rừng trờn đảo bị khai thỏc và phỏ hoại nghiờm trọng, đất trờn đảo bị rửa trụi do khai thỏc nụng nghiệp thiếu kỹ thuật, mụi trƣờng nƣớc quanh đảo đang cú dấu hiệu bị ụ nhiễm. Du lịch, bờn cạnh những tỏc động tớch cực của nú đối với kinh tế, xó hội cũng cú những ảnh hƣởng tiờu cực tới mụi trƣờng và hệ sinh thỏi biển, ảnh hƣởng tới mụi trƣờng nƣớc, hệ động, thực, vật trờn đảo và ven biển. Với tớnh chất đặc thự của khu vực biển đảo, mụi trƣờng sinh thỏi trờn đảo rrất nhạy cảm, rất dễ bị suy thoỏi và lại rất khú phục hồi. Chớnh vỡ vậy, để phỏt triển du lịch biển đảo, cần chỳ trọng tới vấn đề bảo tồn và phỏt triển bền vững mà trong đú, du lịch sinh thỏi là một lựa chọn hàng đầu để phỏt triển du lịch trờn khu vực này.

Khụng cú nguồn tài nguyờn nào là vụ tận. Bởi vậy điều đặc biệt quan tõm ở đõy là chiến lƣợc khai thỏc phỏt triển bền vững. Cỏc đảo và quần đảo cần phải đƣợc chọn lựa đƣa vào khai thỏc du lịch triệt để với nhiều loại hỡnh hỗ trợ nhau. éể đƣa vào khai thỏc du lịch thỡ cần phải đƣợc qui hoạch xõy dựng những khu đỏp ứng nhu cầu, thị hiếu du khỏch nhƣng vẫn bảo đảm mụi trƣờng sinh thỏi bền vững.

Tiểu kết chƣơng 1

Chƣơng 1 của luận văn đó giải quyết đƣợc hai vấn đề: Cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn của loại hỡnh du lịch sinh thỏi

Trong phần cơ sở lớ luận, tỏc giả đó nhấn mạnh giải quyết khỏi niệm về du lịch sinh thỏi, cỏc nguồn lực để phỏt triển du lịch sinh thỏi và đƣa ra một số khỏi niệm thống nhất làm nền tảng lớ luận cho luận văn đồng thời tỏc giả cũng tập trung phõn tớch cỏc nguyờn tắc chỉ đạo của du lịch sinh thỏi đối với khỏch du lịch, cỏc nhà điều hành và hƣớng dẫn du lịch, cỏc chủ nhà trọ, và cỏc nhà quản lớ khu bảo tồn thiờn nhiờn. Đồng thời tỏc giả nhấn mạnh đến quan điểm về phỏt triển du lịch bền vững mà trong đú du lịch sinh thỏi là một sản phẩm du lịch đặc biệt, là cụng cụ hữu ớch trong tiến trỡnh phỏt triển du lịch bền vững.

Trong phần cơ sở thực tiễn, tỏc giả nờu đƣợc tiến trỡnh phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Trong đú du lịch sinh thỏi vẫn cũn là một loại hỡnh du lịch khỏ mới ở Việt Nam.

Tỏc giả cũng phõn tớch đƣợc vấn đề quan trọng trong việc phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn lónh thổ biển đảo. Với việc phõn tớch tài nguyờn du lịch biển đảo tuy đa dạng nhƣng rất dễ bị tổn thƣơng để từ đú đƣa ra việc phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn lónh thổ biển đảo phải gắn với bảo tồn và phỏt triển bền vững.

CHƢƠNG 2

NHỮNG NGUỒN LỰC CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở Cễ Tễ

Một phần của tài liệu Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái tại một số đảo Quảng Ninh (nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô (Trang 31)