Kĩ năng: Giúp học sinh vận dụng được kiến thức vào giải bài tốn hình học

Một phần của tài liệu giao an phu dao toan 8 (Trang 40)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp (1’)

2/Kĩ năng: Giúp học sinh vận dụng được kiến thức vào giải bài tốn hình học

II/ CHUẨN BỊ :

1/ GV : Thước, compa, êke; đề cương ơn tập.2/ HS : Ơn tập lý thuyết. 2/ HS : Ơn tập lý thuyết.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1/ Ổn định lớp (1’) 1/ Ổn định lớp (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ (Khơng) 3/ Dạy tiết ơn tập 3/ Dạy tiết ơn tập

Tiết thứ nhất

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Thế nào là đường trung bình của hình thang? - Đường trung bình của hình thang cĩ tính chất gì?

- Nêu cách tình diện tích của hình thang. - Cho Hình thang cĩ chiều cao 2cm, đường trung bình dài 9 cm.

a/ tính diện tích hình thang.

b/ Tính độ dài hai đáy của hình thang biết đáy lớn gấp 2 lần đáy bé.

-Tính diện tích hình thang trong trường hợp này như thế nào? Vì sao?

- Gọi HS lên bảng tính diện tích. - Tính độ dài hai đáy như thế nào?

- HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung. - HS đọc và ghi đề vào vở.

- HS trả lời, diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình với chiều cao vì dường trung bình bằng nửa tổng độ dài hai đáy.

- HS lên bảng tính diện tích theo yêu cầu của GV, HS khác làm vào vở và nhận xét.

- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung nêu ra hướng giải.

Bài tập 1/ a/ Sht = 9.2 = 18 cm2 b/ Đáy bé của hình thang: 8.2/3= 6cm

Đáy lớn của hình thang 6.2 = 12 cm

- Gọi HS lên bảng giải

- Cho HS đọc đề bài, gọi HS vẽ hình lên bảng, tĩm tắt gt-kl

- Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào?

- Với điều kiện ˆACD = BDC , ta cĩ thể chứng ˆ minh được gì? =>

- Cần chứng minh thêm gì nữa? => ?

- Từ đĩ => ?

- Gọi 1 HS giải; HS khác làm vào nháp.

- Yêu cầu HS nhắc lại hai dấu hiện chứng minh hình thang cân.

- Vậy qua bài tốn này ta cĩ thể vẽ mơt hình thang cân như thế nào?

- Gọi HS đọc đề bài tập 13, ghi GT và KL. - Đề bài cho ta biết gì?

- Ta cần chứng minh điều gì?

- Nếu gọi O là giao điểm của hai đường chéo thì ta cần chỉ ra gì để khẳng định OA=OB và OC =OD.

- GV chốt lại cách giải, gọi HS lên bảng giải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV chốt lại bài tập, cách vận dụng kiến thức từ hình thang cân để chứng minh các bài tốn. - Cho HS làm tiếp bài tập sau: GV vẽ hình, yêu cầu HS tìm số đo các gĩc cịn lại của tứ giác

- HS lên bảng giải, HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.

- Một HS vẽ hình; ghi GT-KL, HS khác nhận xét và bổ sung.

- HS trả lời, nhậ xét và bổ sung. - Cả lớp theo dõi

- HS nêu cách làm, một HS trình bày lời giải, HS khác làm bài vào vở.

- HS trả lời, lên bảng giải, HS khác làm bài vào vở, nhận xét

- HS trả lời,

- S lên bảng giải hồn chỉnh bài giải, HS khác làm bà vào vở, nhận xét bổ sung.

- HS nhắc lại cách chứng minh hình thang cân - HS trả lời, nêu cách vẽ hình thang cân từ một tam giác cân

- HS đọc đề bài, vẽ hình và tĩm tắt Gt-Kl. - HS trả lời: Hình thang ABCD cĩ

AC=BD

∆ODC cân => OD=OC - Cần chứng minh ∆OAB cân

=> OA=OB AC=BD

- HS trả lời, nhậ xét và bổ sung nêu ra hướng giải.

- HS chú ý theo dõi, nắm cách giải, lên bảng giải, HS khác làm bài vào vở và nhận xét bổ sng hồn chỉnh bài giải.

- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ, sửa bài vào vở.

- HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào vở, suy nghĩ, nhớ lại kiến thức. Bài 15 trang 75 Sgk 50 B C A D E Giải a) ˆA D= ˆ= (180o-Â) :2 ⇒ DE // BC.

Hình thang BDEC cĩ B Cˆ = ˆ nên là hình thang cân. b) B Cˆ= ˆ=(1800-500) :2 = 650 2 2 ˆ ˆ D =E = (3600- 1300) :2= 1150 Bài 13 trang 75 Sgk O A B D C

GT hthang ABCD (AB//CD) ˆACD = BDCˆ

KL ABCD cân

Giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta cĩ: Ta cĩ: AB// CD (gt)

Nên: ˆOAB = OCD (sơletrong)ˆ ˆOBA = ODC ( soletrong)ˆ Do đĩ ∆OAB cân tại O ⇒ OA = OB (1) Lại cĩ ODC = OCD (gt) ˆ ˆ

⇒ OC = OD (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD

ABCD

- Tính số đo gĩc D dựa váo đâu? Vì sao? - Gọi HS lên bảng tính.

- Tương tự gọi 2 HS lên bảng tính số đo các gĩc C và B

- Tính MN ta dựa vào đâu? Tính như thế nào? - Gọi HS lên bảng tính độ dài MN ( MN là đưởng trung bình của hình thang ABCD. - GV chốt lại các dạng bài tập về các gĩc trong tứ giác, đường trung bình của hình thang, đặc điểm đường chéo củahình thang cân.

- HS suy nghĩ, trả lời nêu ra cách tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS lên bảng tính số đo gĩc D, HS khác nhận xét.

- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.

- HS trả lời, nêu ra hướng giải bài tốn. - HS lên bảng tính theo yê cầu và hướng dẫn của GV, HS khác tự làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.

- HS chú ý theo dõi, nhận xét và ghi nhớ

AB//CD và AB = 20cm, DC = 38cm. Â = 1100 B= 3C; MN//CD, MA = MD. a) Tính số đo các gĩc B, C, D. b) Tính độ dài MN A B M N D C * HS tự giải

Một phần của tài liệu giao an phu dao toan 8 (Trang 40)